The New Stuff

Showing posts with label thuong-mai-dien-tu. Show all posts
Showing posts with label thuong-mai-dien-tu. Show all posts
People don’t spend their money online easily. Think about it: If you had to answer a long list of questions or struggle to navigate a website, how much money would you be willing to part with? Online shopping is about convenience and comfort, and those of us who have at least once ventured into the realm of online shopping know how time-consuming and unpleasant it can be.
The online stores that stand out from the rest are those that go the extra mile for their users. We’ll look here at some small and big e-commerce websites that create pleasant online shopping experiences. We’ll consider the experience from the very start to the very end, right through to the checkout process.

Interesting E-Commerce Websites

Bonobos
Bonobos’ shopping experience is smooth. Good typography and subtle colors help focus on the products and features, with all distractions fading away as you interact with the site. When a new item is added to the cart, it appears in a sliding sidebar on the right, prompting customers to either keep shopping or check out. The design of the checkout form is elegant and clean. The amount of data required is never overwhelming since it’s clearly separated in manageable chunks. And the most important bit: the favicon is a bananas icon! Now that is pretty cool.
bonobos-opt
Martina Sperl
Martina Sperl’s website is a lovely website. The shop features polished photography of her products, with a simple navigation panel fixed on the right side of the page. The hover effect is simple yet bold, showing the item number and price boldly in a large sans-serif typeface. You can, of course, click an image to view details about the product and get a 3-D view of the furniture (just a series of images). Buying a piece of furniture requires you to order by email. Again, bold full-width product images are used on product pages, and you can click on the “heart” icon to express your love for a product. Powered by WordPress.
Martinasperl
Evyi
Putting the shopping cart on the left, with the navigation, is a great idea. Because the eye starts from the top left of the page, the shopping cart takes precedence, making it more natural for users to keep track of the items in their cart and the running total.
Evyi
Banana Cafe
Banana Cafe is crazy. The 3-D hover effects of the site are consistent across the entire shopping experience. The blocks rotate in different directions, creating interesting movement throughout the website. It isn’t your ordinary online shop, but rather a collection of suggestions for your closet. The hover effects reveal a reference number that you would use in the contact form at the bottom of the page. Well, the audio and video in the background aren’t really necessary, but they do complement the unique experience on the site quite well.
Banana Cafe
MadeForFun
Well, this online shop could be made for fun, but fun was probably not the only reason to set it up. The experience on the site is, however, quite snappy indeed. You can quickly customize each product with features displayed using an accordion pattern. The shopping cart preview is visual, almost infographic-alike, rather than filled with quick-paced text. In fact, the shop even has rainbow-alike horizontal lines which still fit quite well into the design.
madeforfunmadesimo-opt
Indigo
Indigo’s shopping experience isn’t particularly extraordinary, but it’s a great example of how shops with a relatively large inventory can have a quite nice user experience. The number of navigation options on Indigo is quite overwhelming, especially the navigation in the sidebar looks a bit too complex, yet what’s interesting is the bar at the bottom of each product page. As you add an item to cart, the item is visually added to the shopping cart in the bar. Quite interesting is the fact that Indigo provides a discount for customers who are willing to invest some time into creating an account on the page. Clever.
joyandwonder-opt
Walmart
Walmart’s recent responsive redesign must have been quite an undertaking. The main navigation has been hidden behind the “Shop All Departments” button that triggers the off-canvas navigation on the side. The items are well-organized, the interface elements and the typography provide a clutter-free overview. The reviews of each item can be rated as being helpful or not quite helpful. As an item is added to the cart, a lightbox appears prompting customers to proceed to the check out or continue shopping. The checkout is well-designed across resolutions, and you see only what is actually helpful for finishing the checkout. Good information architecture, good layout, good redesign.
walmart-opt
Appliances Online
Although the overview of items per category is quite overwhelming on ao.com, the shopping and checkout experience is very pleasant indeed. On product pages, customers can compare the feature of recently viewed items next to each other in a table while many products have an embedded video review. The checkout provides a variety of options but it’s easy to follow the steps to end up with just what you need when you need it.
applicances-online-
Moomin
Sometimes you really don’t need to reinvent the shopping experience: it’s perfectly enough to provide a consistent visual style that guides the customers through the checkout. The typography, the shopping back icon, the way price tags are presented and the checkout itself fit well within the branding of the Moomin brand. Since there aren’t many products in the shop, each items is prominently highlighted; the breadcrumbs help the customer see where they are on the page at any given moment. Nice personal design that conveys an intimate atmosphere.
moomin-opt
GoMacro
If you are looking for a… different online shopping experience, GoMacro is an option worth checking out. Instead of having a simple grid overview of items, all items are grouped into colored item circles. The experience of adding items to the cart is very unique as you literally place bars into a cart. The checkout is also well-designed and quite simple to follow through although main navigation (“Back” and “Next Step”) are somehow hidden beyond the actual checkout lightbox. A unique design can work well as well, and GoMacro shows how it can be done.
gomacro-opt
Lost My Name
Alright, this isn’t really an online shop, but the checkout design is quite lovely. The design applies a soft touch of the visual design of the brand to the Web forms creating a pleasant overall experience. Probably the best adjective to describe the design is “friendly”. So is the experience of the checkout.
lostmyname-opt
lostmyname-opt-2
Indochino
Indochino’s shopping experience is the king of customization. Basically you can customize everything. However, this requires quite some interaction from customers’ side. Product images are prominently highlighted as background images. In suits, everything from jacket lapels to vents, buttons, pockets, lining and pleats can be customized. Before you check out, you are asked to provide detailed measurement data which takes just 18 steps. Well, if you’d like to provide many customized options in your shop, Indochino is a great example to learn from. The responsive design doesn’t quite work in some scenarios though, especially when it comes to pages with lots of available options.
indochino-opt
Ableton
Ableton’s website is just another example of how a vivid color scheme doesn’t necessarily interfere with a good shopping experience. The site uses many colors, yet they fit well together, creating a comfortable atmosphere on the page. Good typography, appropriate colors, with everything position just right. It was probably a nice idea not to use the “navicon” icon for navigation in the header of the page.
ableton-optjpg
Cocones
This shop has a quite remarkable user interaction. The snazzy hover effect swivels the iPad sleeve around for you to see what it looks like from the back. The large full-width photographs on product pages are a pretty nice idea to show the products “in action”. Another welcome feature is the little button in the header that tells you if an item has been added to your cart. The Web form for the billing details is short and simple, completing the pleasant shopping experience. The only drawback is the country selector that could be replaced with something a bit more elegant.
Cocones
Benj & Soto
Ben & Soto is a strictly functional website with a clean design. It has a quite unique interaction; you can decorate your own cube and then view all six sides by, well, actually rotating it. I really like the annotated elements, which add a kind of work-in-progress feel to it. Understandably, you have to create an account or sign in with Twitter or Facebook to create and save a design. A nice way of visualizing a product.
Benj & Soto
Motorola
Motorola’s responsive online shop is beautifully designed, displaying large photographs of products that dominate the screen. The flat design creates the impression that the products are a hassle-free experience. Motorola encourages its users to design their own look, and the website has a lovely UX, with large clear buttons. In a narrow view, filter and search are implemented using a fixed filter/search menu — it might be a good idea to consider using the “view mode” overlay instead.
Martinasperl
Ditto
One thing about online shopping is that you can’t try it on until you get it in the mail. Until now, that is! Ditto’s virtual try-on feature takes user interaction to a new level, as you can see what a set of eyeglass frames will look like on your face from the computer screen. The shipping information is fairly quick and easy to fill out, and the whole process is only two steps long. And the nice interaction on the front page with “opening” books is quite remarkable.
Martinasperl
Tsovet
Sophistication and elegance are words that come to mind when visiting this page. Tsovet has an interesting design, accompanied by beautiful black and white photography that sets the tone for the brand. The checkout process is relatively painless: All you need to do is fill out a straightforward single-page checkout form. The images scroll over one another, adding another interesting effect. It’s great to see how product pages manage to contain so much detail using a simple accordion pattern.
Tsovet
Canopy (currently down?)
Canopy is all the best stuff on Amazon, curated by those who know you best. You can see products recommended by your friends or make your own recommendations. Each link takes you straight to the Amazon store, where you can follow the familiar process. I like the minimalistic design of the website, and the layout has an open feel to it. The prices are clearly visible on each product, helping you to browse the website with ease. A very uncommon shopping interface that is used reasonably and properly on the site.
Canopy
Orlando
Orlando’s page has quite interesting transitions. As you click through the different categories, the preceding image fades away leaving enough space for the new image and the product details. However, you can’t actually purchase goods from the website itself; rather, you have to order by email which is quite surprising. The navigation is provided on the left side as an overlay. Also quite unusual for an online shop.
Orlando
Minimals
Minimals has a beautifully soft, minimal aesthetic. The website, which sells invitations for baby showers, is cute and friendly. It’s amazing how simple rounded corners within blocks can put you at ease. The hover effect is a bit inconvenient — the name and price fade away when you take the mouse away. In the cart, customers can select the country to which the item should be shipped and update the total price right away. A shop without bells and whistles, but with a unique, personal design. Powered by Bigcartel.
Minimals
Noodoll
Now that’s something a little different! Noodoll has a fun scrapbook feeling; cute page-loading animation are lovely as they create a bit of intrigue with the cut-out characters in the top-right corner. In fact, little animations are sprinkled all around the website, creating a playful and engaging experience. As you add more items to the cart, they appear in the left sidebar rather than in the upper right corner which is a bit unusual. Powered by Shopify.
Big Cartel
Le Col De Claudine
Le Col De Claudine’s website has an elegant design that showcases the fashion brand. Visitors are greeted with beautiful, soft photographs that act as a large header. The checkout is a five-step process, with no guest checkout option. There are not tricks or effects to detract from the subject matter. And the hover effect over the fashion pieces is bold without being too loud, although it doesn’t work on mobile phones of course. Interesting to see prices not being displayed by default, but only on hover.
Twelve South
Mujjo
The focus of the website is, well, the gloves. The ultra-minimal design is the perfect backdrop for them, and since the target market is smartphone users, all product images have an image of the touchscreen gloves with an actual device rather than the gloves alone. The search tool is hidden in the top-right corner which is not necessarily very convenient. On product pages, the product image can be zoomed in, but displayed on the right, next to the main image which is a bit unusual. The footer has quite some text which is not necessary and could be reduced, but the overall aesthetics is very pleasant.
Martinasperl
Greats
The responsive Greats’ online store is very well designed, with a lot of polish and attention to products. The online-only men’s footwear brand uses consistent typography and photography to present their products well. All items appear to be floating in the air, being shot from the same angle. The features of each shoe are thoroughly described and presented. Once items are added to the cart, you can preview the cart in a nice overlay. The checkout design is perhaps a bit too oversimplified, but it works well within the branding of the site. An online shop with products well-presented and the layout well-designed.
Greats Brand
Big Cartel
The photography on Big Cartel is strong and bold, with rich, earthy colors that grab the user’s attention. There are also no lengthy descriptions, but rather concise bits of explanation. This website has no guest checkout option (which is quite uncommon), but the entire purchasing process is only four steps long and all on one page, which keeps the process from feeling tedious and relieves the user from having to constantly click to the next step. The Web forms are also easy to use and beautifully designed. A nice example of a shopping experience that focuses on one major product item per page, and nothing else.
Big Cartel
Obey Clothing
Obey provides a smooth shopping experience, using consistent typography. Product pages provide fit and styling guides as well as a number of view for every item. The checkout link reveals a quick preview — an overlay with item,s, prices and the ability to remove or edit items from the shopping bag which is quite comfortable. The checkout is quite ordinary, yet what is missing is a progress bar that communicate in which part of the checkout process the user currently is. A nice touch is the red plus sign that means “add to shopping cart,” which is accompanied by the “Added one item to your basket” header that appears. In this case, the straightforward, no-nonsense design reinforces the brand’s image well.
Martinasperl
Früute
Früute’s website has a design that is consistent all the way through to the Web forms. The contrast could be improved a bit, but the flat aesthetic creates a soft yet down-to-earth feel that matches the brand. It’s interesting to see a mix of a common grid and large, prominent product images throughout the site. There is no guest checkout option, but you can log in using your Facebook account. It’s also quite unusual to see the “philosophy” section in an online shop which explain the passion of the company and the rationale behind its products. As an item is added to the cart, it appears as the lightbox in the right upper corner.
Martinasperl
Sew Sew
The simple grid layout and smooth transitions, along with the prices clearly displayed under each item, make for a user-friendly website. The shop is run by Claire Walls who designs everything on her own, and her personality shines through the website quite vividly. From the subtle color scheme to product photos to product descriptions, everything speaks one consistent voice. For independent online shops that’s probably the most significant quality to look after.
Sew Sew
Fiorly
The whimsical look of Fiorly is established by all of the different elements on the page: the typeface, the filter on the photographs, the color scheme and the expansive use of space. What makes this shop unique is that each product item has a dedicated story attached to it. On the product pages, you’ll find quick essays and videos about real people sharing their stories connected to the items (in that case, jewellery). A nice example of how storytelling can be embedded into the online shopping experience.
Fiorly

Conclusion

There you have it, some of the interesting online stores out there. Spending hard-earned cash is tough, so of course as a designer of an online shop, you want your users to feel as comfortable as possible. Whether you’re selling your own design services or a pair of designer jeans, it’s about a nice overall shopping experience and a quick checkout. Now if that’s not a reason to remove a couple of unnecessary checkboxes, add better typography and remove the unnecessary in the checkout, what is?
What interesting design/UX techniques for better shopping experience have you found recently? Or how have you optimized the checkout process of an online shop recently? Let us know in the comments!

A Little Journey Through (Small And Big) E-Commerce Websites

People don’t spend their money online easily. Think about it: If you had to answer a long list of questions or struggle to navigate a website, how much money would you be willing to part with? Online shopping is about convenience and comfort, and those of us who have at least once ventured into the realm of online shopping know how time-consuming and unpleasant it can be.
The online stores that stand out from the rest are those that go the extra mile for their users. We’ll look here at some small and big e-commerce websites that create pleasant online shopping experiences. We’ll consider the experience from the very start to the very end, right through to the checkout process.

Interesting E-Commerce Websites

Bonobos
Bonobos’ shopping experience is smooth. Good typography and subtle colors help focus on the products and features, with all distractions fading away as you interact with the site. When a new item is added to the cart, it appears in a sliding sidebar on the right, prompting customers to either keep shopping or check out. The design of the checkout form is elegant and clean. The amount of data required is never overwhelming since it’s clearly separated in manageable chunks. And the most important bit: the favicon is a bananas icon! Now that is pretty cool.
bonobos-opt
Martina Sperl
Martina Sperl’s website is a lovely website. The shop features polished photography of her products, with a simple navigation panel fixed on the right side of the page. The hover effect is simple yet bold, showing the item number and price boldly in a large sans-serif typeface. You can, of course, click an image to view details about the product and get a 3-D view of the furniture (just a series of images). Buying a piece of furniture requires you to order by email. Again, bold full-width product images are used on product pages, and you can click on the “heart” icon to express your love for a product. Powered by WordPress.
Martinasperl
Evyi
Putting the shopping cart on the left, with the navigation, is a great idea. Because the eye starts from the top left of the page, the shopping cart takes precedence, making it more natural for users to keep track of the items in their cart and the running total.
Evyi
Banana Cafe
Banana Cafe is crazy. The 3-D hover effects of the site are consistent across the entire shopping experience. The blocks rotate in different directions, creating interesting movement throughout the website. It isn’t your ordinary online shop, but rather a collection of suggestions for your closet. The hover effects reveal a reference number that you would use in the contact form at the bottom of the page. Well, the audio and video in the background aren’t really necessary, but they do complement the unique experience on the site quite well.
Banana Cafe
MadeForFun
Well, this online shop could be made for fun, but fun was probably not the only reason to set it up. The experience on the site is, however, quite snappy indeed. You can quickly customize each product with features displayed using an accordion pattern. The shopping cart preview is visual, almost infographic-alike, rather than filled with quick-paced text. In fact, the shop even has rainbow-alike horizontal lines which still fit quite well into the design.
madeforfunmadesimo-opt
Indigo
Indigo’s shopping experience isn’t particularly extraordinary, but it’s a great example of how shops with a relatively large inventory can have a quite nice user experience. The number of navigation options on Indigo is quite overwhelming, especially the navigation in the sidebar looks a bit too complex, yet what’s interesting is the bar at the bottom of each product page. As you add an item to cart, the item is visually added to the shopping cart in the bar. Quite interesting is the fact that Indigo provides a discount for customers who are willing to invest some time into creating an account on the page. Clever.
joyandwonder-opt
Walmart
Walmart’s recent responsive redesign must have been quite an undertaking. The main navigation has been hidden behind the “Shop All Departments” button that triggers the off-canvas navigation on the side. The items are well-organized, the interface elements and the typography provide a clutter-free overview. The reviews of each item can be rated as being helpful or not quite helpful. As an item is added to the cart, a lightbox appears prompting customers to proceed to the check out or continue shopping. The checkout is well-designed across resolutions, and you see only what is actually helpful for finishing the checkout. Good information architecture, good layout, good redesign.
walmart-opt
Appliances Online
Although the overview of items per category is quite overwhelming on ao.com, the shopping and checkout experience is very pleasant indeed. On product pages, customers can compare the feature of recently viewed items next to each other in a table while many products have an embedded video review. The checkout provides a variety of options but it’s easy to follow the steps to end up with just what you need when you need it.
applicances-online-
Moomin
Sometimes you really don’t need to reinvent the shopping experience: it’s perfectly enough to provide a consistent visual style that guides the customers through the checkout. The typography, the shopping back icon, the way price tags are presented and the checkout itself fit well within the branding of the Moomin brand. Since there aren’t many products in the shop, each items is prominently highlighted; the breadcrumbs help the customer see where they are on the page at any given moment. Nice personal design that conveys an intimate atmosphere.
moomin-opt
GoMacro
If you are looking for a… different online shopping experience, GoMacro is an option worth checking out. Instead of having a simple grid overview of items, all items are grouped into colored item circles. The experience of adding items to the cart is very unique as you literally place bars into a cart. The checkout is also well-designed and quite simple to follow through although main navigation (“Back” and “Next Step”) are somehow hidden beyond the actual checkout lightbox. A unique design can work well as well, and GoMacro shows how it can be done.
gomacro-opt
Lost My Name
Alright, this isn’t really an online shop, but the checkout design is quite lovely. The design applies a soft touch of the visual design of the brand to the Web forms creating a pleasant overall experience. Probably the best adjective to describe the design is “friendly”. So is the experience of the checkout.
lostmyname-opt
lostmyname-opt-2
Indochino
Indochino’s shopping experience is the king of customization. Basically you can customize everything. However, this requires quite some interaction from customers’ side. Product images are prominently highlighted as background images. In suits, everything from jacket lapels to vents, buttons, pockets, lining and pleats can be customized. Before you check out, you are asked to provide detailed measurement data which takes just 18 steps. Well, if you’d like to provide many customized options in your shop, Indochino is a great example to learn from. The responsive design doesn’t quite work in some scenarios though, especially when it comes to pages with lots of available options.
indochino-opt
Ableton
Ableton’s website is just another example of how a vivid color scheme doesn’t necessarily interfere with a good shopping experience. The site uses many colors, yet they fit well together, creating a comfortable atmosphere on the page. Good typography, appropriate colors, with everything position just right. It was probably a nice idea not to use the “navicon” icon for navigation in the header of the page.
ableton-optjpg
Cocones
This shop has a quite remarkable user interaction. The snazzy hover effect swivels the iPad sleeve around for you to see what it looks like from the back. The large full-width photographs on product pages are a pretty nice idea to show the products “in action”. Another welcome feature is the little button in the header that tells you if an item has been added to your cart. The Web form for the billing details is short and simple, completing the pleasant shopping experience. The only drawback is the country selector that could be replaced with something a bit more elegant.
Cocones
Benj & Soto
Ben & Soto is a strictly functional website with a clean design. It has a quite unique interaction; you can decorate your own cube and then view all six sides by, well, actually rotating it. I really like the annotated elements, which add a kind of work-in-progress feel to it. Understandably, you have to create an account or sign in with Twitter or Facebook to create and save a design. A nice way of visualizing a product.
Benj & Soto
Motorola
Motorola’s responsive online shop is beautifully designed, displaying large photographs of products that dominate the screen. The flat design creates the impression that the products are a hassle-free experience. Motorola encourages its users to design their own look, and the website has a lovely UX, with large clear buttons. In a narrow view, filter and search are implemented using a fixed filter/search menu — it might be a good idea to consider using the “view mode” overlay instead.
Martinasperl
Ditto
One thing about online shopping is that you can’t try it on until you get it in the mail. Until now, that is! Ditto’s virtual try-on feature takes user interaction to a new level, as you can see what a set of eyeglass frames will look like on your face from the computer screen. The shipping information is fairly quick and easy to fill out, and the whole process is only two steps long. And the nice interaction on the front page with “opening” books is quite remarkable.
Martinasperl
Tsovet
Sophistication and elegance are words that come to mind when visiting this page. Tsovet has an interesting design, accompanied by beautiful black and white photography that sets the tone for the brand. The checkout process is relatively painless: All you need to do is fill out a straightforward single-page checkout form. The images scroll over one another, adding another interesting effect. It’s great to see how product pages manage to contain so much detail using a simple accordion pattern.
Tsovet
Canopy (currently down?)
Canopy is all the best stuff on Amazon, curated by those who know you best. You can see products recommended by your friends or make your own recommendations. Each link takes you straight to the Amazon store, where you can follow the familiar process. I like the minimalistic design of the website, and the layout has an open feel to it. The prices are clearly visible on each product, helping you to browse the website with ease. A very uncommon shopping interface that is used reasonably and properly on the site.
Canopy
Orlando
Orlando’s page has quite interesting transitions. As you click through the different categories, the preceding image fades away leaving enough space for the new image and the product details. However, you can’t actually purchase goods from the website itself; rather, you have to order by email which is quite surprising. The navigation is provided on the left side as an overlay. Also quite unusual for an online shop.
Orlando
Minimals
Minimals has a beautifully soft, minimal aesthetic. The website, which sells invitations for baby showers, is cute and friendly. It’s amazing how simple rounded corners within blocks can put you at ease. The hover effect is a bit inconvenient — the name and price fade away when you take the mouse away. In the cart, customers can select the country to which the item should be shipped and update the total price right away. A shop without bells and whistles, but with a unique, personal design. Powered by Bigcartel.
Minimals
Noodoll
Now that’s something a little different! Noodoll has a fun scrapbook feeling; cute page-loading animation are lovely as they create a bit of intrigue with the cut-out characters in the top-right corner. In fact, little animations are sprinkled all around the website, creating a playful and engaging experience. As you add more items to the cart, they appear in the left sidebar rather than in the upper right corner which is a bit unusual. Powered by Shopify.
Big Cartel
Le Col De Claudine
Le Col De Claudine’s website has an elegant design that showcases the fashion brand. Visitors are greeted with beautiful, soft photographs that act as a large header. The checkout is a five-step process, with no guest checkout option. There are not tricks or effects to detract from the subject matter. And the hover effect over the fashion pieces is bold without being too loud, although it doesn’t work on mobile phones of course. Interesting to see prices not being displayed by default, but only on hover.
Twelve South
Mujjo
The focus of the website is, well, the gloves. The ultra-minimal design is the perfect backdrop for them, and since the target market is smartphone users, all product images have an image of the touchscreen gloves with an actual device rather than the gloves alone. The search tool is hidden in the top-right corner which is not necessarily very convenient. On product pages, the product image can be zoomed in, but displayed on the right, next to the main image which is a bit unusual. The footer has quite some text which is not necessary and could be reduced, but the overall aesthetics is very pleasant.
Martinasperl
Greats
The responsive Greats’ online store is very well designed, with a lot of polish and attention to products. The online-only men’s footwear brand uses consistent typography and photography to present their products well. All items appear to be floating in the air, being shot from the same angle. The features of each shoe are thoroughly described and presented. Once items are added to the cart, you can preview the cart in a nice overlay. The checkout design is perhaps a bit too oversimplified, but it works well within the branding of the site. An online shop with products well-presented and the layout well-designed.
Greats Brand
Big Cartel
The photography on Big Cartel is strong and bold, with rich, earthy colors that grab the user’s attention. There are also no lengthy descriptions, but rather concise bits of explanation. This website has no guest checkout option (which is quite uncommon), but the entire purchasing process is only four steps long and all on one page, which keeps the process from feeling tedious and relieves the user from having to constantly click to the next step. The Web forms are also easy to use and beautifully designed. A nice example of a shopping experience that focuses on one major product item per page, and nothing else.
Big Cartel
Obey Clothing
Obey provides a smooth shopping experience, using consistent typography. Product pages provide fit and styling guides as well as a number of view for every item. The checkout link reveals a quick preview — an overlay with item,s, prices and the ability to remove or edit items from the shopping bag which is quite comfortable. The checkout is quite ordinary, yet what is missing is a progress bar that communicate in which part of the checkout process the user currently is. A nice touch is the red plus sign that means “add to shopping cart,” which is accompanied by the “Added one item to your basket” header that appears. In this case, the straightforward, no-nonsense design reinforces the brand’s image well.
Martinasperl
Früute
Früute’s website has a design that is consistent all the way through to the Web forms. The contrast could be improved a bit, but the flat aesthetic creates a soft yet down-to-earth feel that matches the brand. It’s interesting to see a mix of a common grid and large, prominent product images throughout the site. There is no guest checkout option, but you can log in using your Facebook account. It’s also quite unusual to see the “philosophy” section in an online shop which explain the passion of the company and the rationale behind its products. As an item is added to the cart, it appears as the lightbox in the right upper corner.
Martinasperl
Sew Sew
The simple grid layout and smooth transitions, along with the prices clearly displayed under each item, make for a user-friendly website. The shop is run by Claire Walls who designs everything on her own, and her personality shines through the website quite vividly. From the subtle color scheme to product photos to product descriptions, everything speaks one consistent voice. For independent online shops that’s probably the most significant quality to look after.
Sew Sew
Fiorly
The whimsical look of Fiorly is established by all of the different elements on the page: the typeface, the filter on the photographs, the color scheme and the expansive use of space. What makes this shop unique is that each product item has a dedicated story attached to it. On the product pages, you’ll find quick essays and videos about real people sharing their stories connected to the items (in that case, jewellery). A nice example of how storytelling can be embedded into the online shopping experience.
Fiorly

Conclusion

There you have it, some of the interesting online stores out there. Spending hard-earned cash is tough, so of course as a designer of an online shop, you want your users to feel as comfortable as possible. Whether you’re selling your own design services or a pair of designer jeans, it’s about a nice overall shopping experience and a quick checkout. Now if that’s not a reason to remove a couple of unnecessary checkboxes, add better typography and remove the unnecessary in the checkout, what is?
What interesting design/UX techniques for better shopping experience have you found recently? Or how have you optimized the checkout process of an online shop recently? Let us know in the comments!

Làm thế nào để tìm kiếm được khách hàng trên các mạng xã hội? Tìm đúng khách hàng tiềm năng trên Facebook, Twitter hay Linkedin liệu có dễ dàng? Để trở nên phổ biến trên các mạng xã hội chỉ là một nửa trận chiến. Làm thế nào để biến các “like” của khách hàng thành hành động trả tiền của họ ?
mang-xa-hoi
Làm sao để tìm đúng khách hàng tiềm năng trên mạng xã hội?
Theo số liệu tổng hợp của Wishpond, nhà sản xuất các ứng dụng tiếp thị truyền thông xã hội, thì có 77% chương trình tiếp thị của doanh nghiệp tới người tiêu dùng (B2C) đã có được khách hàng thông quaFacebook. Trong khi các nhà tiếp thị doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) đã tìm thấy nhiều khách hàng hơn trên mạng xã hội LinkedIn, với một con số ấn tượng hiệu quả hơn 277% so với Facebook hay Twitter.
Để kiếm tiền từ “like” trên Facebook có dễ dàng hay không? Để biết thêm về cách tiếp thị trên mạng xã hội và ý tưởng tìm ra các khách hàng tiềm năng các bạn hãy xem các thông tin hình ảnh dưới đây:
tim khach hang tren mang xa hoi
Tìm kiếm khách hàng trên mạng xã hội

Làm thế nào để tìm kiếm khách hàng trên facebook

Làm thế nào để tìm kiếm được khách hàng trên các mạng xã hội? Tìm đúng khách hàng tiềm năng trên Facebook, Twitter hay Linkedin liệu có dễ dàng? Để trở nên phổ biến trên các mạng xã hội chỉ là một nửa trận chiến. Làm thế nào để biến các “like” của khách hàng thành hành động trả tiền của họ ?
mang-xa-hoi
Làm sao để tìm đúng khách hàng tiềm năng trên mạng xã hội?
Theo số liệu tổng hợp của Wishpond, nhà sản xuất các ứng dụng tiếp thị truyền thông xã hội, thì có 77% chương trình tiếp thị của doanh nghiệp tới người tiêu dùng (B2C) đã có được khách hàng thông quaFacebook. Trong khi các nhà tiếp thị doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) đã tìm thấy nhiều khách hàng hơn trên mạng xã hội LinkedIn, với một con số ấn tượng hiệu quả hơn 277% so với Facebook hay Twitter.
Để kiếm tiền từ “like” trên Facebook có dễ dàng hay không? Để biết thêm về cách tiếp thị trên mạng xã hội và ý tưởng tìm ra các khách hàng tiềm năng các bạn hãy xem các thông tin hình ảnh dưới đây:
tim khach hang tren mang xa hoi
Tìm kiếm khách hàng trên mạng xã hội


Mới đây, trên blog của mình, một số chuyên gia marketing trên thế giới đã nhận định, Business blog (blog kinh doanh) là một trong những công cụ hiệu quả nhất giúp các marketer đưa content marketing của doanh nghiệp tiếp cận người dùng. Tương lai của content marketing chính là Blog.
Trong bản báo cáo về Inbound Marketing 2013 (Xem thêm trên blog của Hubspot) đã nêu rõ, 18% những người làm marketing đã và đang nhìn nhận content như là ưu tiên hàng đầu trong chiến dich marketing, và 62% marketers sẽ làm blog vào năm 2013. Mặc dù việc tạo ra một nội dung thu hút, nổi bật ngày càng khó khăn, nhưng tương lai vẫn rộng mở đối với các marketing chú trọng vào nội dung.
Có thể lấy một ví dụ đơn giản để hiểu tính hữu ích của Content Marketing như sau: Rõ ràng, nếu như một công ty A gọi điện hay email trực tiếp cho khách hàng thì sẽ luôn nhận được thái độ phản ứng tiêu cực, vì không ai muốn bị sale làm phiền, hay là có một sự thúc ép tìm hiểu không tự nhiên từ một công ty nào đó.

ContentMarketing
Tương lai của Content marketing chính là Blog
Để loại bỏ phản ứng tiêu cực này công ty A có thể tạo ra một sự tiếp cận tự nhiên và gián tiếp hơn như khéo léo tạo ra một nội dung hay (báo cáo, hình ảnh, video,…) hữu ích mà có thể khiến đối tượng khách hàng mục tiêu này quan tâm, sau đó có hứng thú tìm hiểu tự nhiên về công ty A. Cuối cùng, tạo nên một thiện cảm tốt, và có thể họ sẽ tự động biến mình thành khách hàng tiềm năng, chủ động liên lạc với công ty A.
Ngày nay, trung bình mỗi doanh nghiệp sử dụng từ 6 đến 9 dạng thức của Content Marketing như blog, video, white paper, microsite, podcast, email, newsletters, tạp chí, event, contests, webinar, mạng xã hội…
Trong đó, theo báo cáo của Marketing Benchmarks, blog là hình thức content marketing hiệu quả nhất, thu về cho doanh web 55% lưu lượng truy cập website. Và 57% các công ty có được khách hàng gián tiếp qua blog. Những công ty năng cập nhật blog của mình từ 3-5 lần/tháng lên 6-8 lần/ tháng sẽ tăng lượng khách hàng tiềm năng, và có cơ hội tạo ra khách hàng thực nhiều hơn. Với những số liệu thống kê này, nhiều chuyên gia đã cho rằng blog là tương lai của content marketing.

B2B_ContentMarketing_Blog
Content Marketing tạo nên hiệu quả cao trong kinh doanh B2B
Một bằng chứng khác, thực tế hơn là: Hiện nay trên thế giới, hầu hết các doanh nghiệp đang đầu tư vào chất lượng blog của website doanh nghiệp. Các blog doanh nghiệp ngày nay ngày càng hay hơn và được cập nhật thường xuyên hơn. Nhiều blog còn thu hút một lượng người theo dõi, cũng như lượng độc giả lớn, với nhiều nội dung hữu ích hơn cả trang tin chuyên ngành. Có thể kể đến một số blog tiêu biểu trong lĩnh vực marketing như: Socialfresh, Hubspot, ….
Hình dung một cách đơn giản, có thể dễ dàng giải thích những nguyên nhân thông thường nhất vì sao blog doanh nghiệp (blog tiếp thị) đang ngày càng được ưa chuộng đối với Marketer. Đó là:
Khả năng thu hút traffic về website doanh nghiệp nhiều hơn nhưng với một chi phí thấp hơn quảng cáo.
Khả năng nâng cao điểm chất lượng tìm kiếm cho website công ty. Google đã cập nhật nhiều thuật toán mới như Panda hay Penguin, phần thưởng cho những content chất lượng cao, và đẩy những content chất lượng kém xuống vị trí cuối trong các kết quả tìm kiếm.
Khả năng gắn kết và tương tác khách hàng một cách thông minh và trực quan, tạo cảm xúc tốt đẹp và tăng hứng thú quan tâm một cách tự nhiên đến nhãn hàng.

Khả năng nâm tầm thương hiệu. Khiến thương hiệu được nhìn nhận chuyên nghiệp hơn, có chuyên môn và hữu ích.
Nhưng phải kể đến một lý do đặc biệt rằng: Blog là nơi hình thành thị trường cho doanh nghiệp. Mỗi năm, hầu như tất cả các doanh nghiệp đều chi khá nhiều tiền cho các kênh truyền thông quảng cáo. Nhưng lại chẳng hề có kênh nào mà doanh nghiệp có thể tự chủ hay chủ động. Doanh nghiệp do đó phụ thuộc khá lớn vào kênh truyền thông trả tiền. Với việc làm chủ một blog, các marketer sẽ sớm nhận thấy sức mạnh tiếp thị của những kênh do họ làm chủ, cũng như kiểm soát những gì đi cùng nó. Doanh nghiệp có thể trực tiếp xây dựng lòng tin, và tạo ra thị trường thông qua blog của họ. Bằng việc nuôi dưỡng và thu hút khách hàng tiềm năng, doanh nghiệp sau đó có nhiều cơ hội hơn để chuyển đổi khách hàng tiềm năng thành khách hàng thực.
Như vậy, blog sẽ là nơi mà doanh nghiệp tạo dựng thị trường, và trở thành trung tâm của thế giới content marketing, kết hợp với sự hỗ trợ của các kênh khác như social media, email, SEO.
Tuy nhiên, để phát huy thực sự sức mạnh của công cụ này thì các doanh nghiệp cần phải chú trọng hơn đến chất lượng nội dung, cũng như các tiêu chí đánh giá blog.
Có thể rất nhiều website doanh nghiệp đều đã có blog marketing của mình nhưng một cách nửa vời và không chú trọng. Việc tạo ra content bằng cách chỉ cần sắp xếp vài câu chữ với nhau, thêm mắm thêm muối bằng một vài keywords sẽ sớm không còn tác dụng.
Doanh nghiệp sẽ phải chú trọng hơn đến chất lượng nội dung blog, cũng như cập nhật nội dung một cách thường xuyên hơn để tăng lưu lượng truy cập của khách hàng tiềm năng. Việc xây dựng một đội ngũ làm nội dung blog toàn thời gian cũng trở nên cần thiết hơn. Nội dung blog cần phải đa dạng hơn, và mang đậm phong cách riêng của doanh nghiệp hơn. Thậm chí, để thành công với blog của mình nhiều doanh nghiệp sẽ phải đầu tư nhiều hơn vào những trải nghiệm thông minh và độc đáo cho blog,..
Tóm lại, blog marketing sẽ đóng một vai trò quan trọng trong tương lai. Mỗi một lĩnh vực, ngành nghề sẽ có những blog hữu ích đa dạng khác nhau, nhằm phục vụ tối đa nhu cầu của khách hàng tiềm năng. Vào thời điểm này, chất lượng nội dung, thông tin sẽ thực sự lên ngôi. Và có lẽ những doanh nghiệp không thành công với blog marketing của mình sẽ sớm lép vế trên thị trường.

Blog – tương lai của content marketing

Mới đây, trên blog của mình, một số chuyên gia marketing trên thế giới đã nhận định, Business blog (blog kinh doanh) là một trong những công cụ hiệu quả nhất giúp các marketer đưa content marketing của doanh nghiệp tiếp cận người dùng. Tương lai của content marketing chính là Blog.
Trong bản báo cáo về Inbound Marketing 2013 (Xem thêm trên blog của Hubspot) đã nêu rõ, 18% những người làm marketing đã và đang nhìn nhận content như là ưu tiên hàng đầu trong chiến dich marketing, và 62% marketers sẽ làm blog vào năm 2013. Mặc dù việc tạo ra một nội dung thu hút, nổi bật ngày càng khó khăn, nhưng tương lai vẫn rộng mở đối với các marketing chú trọng vào nội dung.
Có thể lấy một ví dụ đơn giản để hiểu tính hữu ích của Content Marketing như sau: Rõ ràng, nếu như một công ty A gọi điện hay email trực tiếp cho khách hàng thì sẽ luôn nhận được thái độ phản ứng tiêu cực, vì không ai muốn bị sale làm phiền, hay là có một sự thúc ép tìm hiểu không tự nhiên từ một công ty nào đó.

ContentMarketing
Tương lai của Content marketing chính là Blog
Để loại bỏ phản ứng tiêu cực này công ty A có thể tạo ra một sự tiếp cận tự nhiên và gián tiếp hơn như khéo léo tạo ra một nội dung hay (báo cáo, hình ảnh, video,…) hữu ích mà có thể khiến đối tượng khách hàng mục tiêu này quan tâm, sau đó có hứng thú tìm hiểu tự nhiên về công ty A. Cuối cùng, tạo nên một thiện cảm tốt, và có thể họ sẽ tự động biến mình thành khách hàng tiềm năng, chủ động liên lạc với công ty A.
Ngày nay, trung bình mỗi doanh nghiệp sử dụng từ 6 đến 9 dạng thức của Content Marketing như blog, video, white paper, microsite, podcast, email, newsletters, tạp chí, event, contests, webinar, mạng xã hội…
Trong đó, theo báo cáo của Marketing Benchmarks, blog là hình thức content marketing hiệu quả nhất, thu về cho doanh web 55% lưu lượng truy cập website. Và 57% các công ty có được khách hàng gián tiếp qua blog. Những công ty năng cập nhật blog của mình từ 3-5 lần/tháng lên 6-8 lần/ tháng sẽ tăng lượng khách hàng tiềm năng, và có cơ hội tạo ra khách hàng thực nhiều hơn. Với những số liệu thống kê này, nhiều chuyên gia đã cho rằng blog là tương lai của content marketing.

B2B_ContentMarketing_Blog
Content Marketing tạo nên hiệu quả cao trong kinh doanh B2B
Một bằng chứng khác, thực tế hơn là: Hiện nay trên thế giới, hầu hết các doanh nghiệp đang đầu tư vào chất lượng blog của website doanh nghiệp. Các blog doanh nghiệp ngày nay ngày càng hay hơn và được cập nhật thường xuyên hơn. Nhiều blog còn thu hút một lượng người theo dõi, cũng như lượng độc giả lớn, với nhiều nội dung hữu ích hơn cả trang tin chuyên ngành. Có thể kể đến một số blog tiêu biểu trong lĩnh vực marketing như: Socialfresh, Hubspot, ….
Hình dung một cách đơn giản, có thể dễ dàng giải thích những nguyên nhân thông thường nhất vì sao blog doanh nghiệp (blog tiếp thị) đang ngày càng được ưa chuộng đối với Marketer. Đó là:
Khả năng thu hút traffic về website doanh nghiệp nhiều hơn nhưng với một chi phí thấp hơn quảng cáo.
Khả năng nâng cao điểm chất lượng tìm kiếm cho website công ty. Google đã cập nhật nhiều thuật toán mới như Panda hay Penguin, phần thưởng cho những content chất lượng cao, và đẩy những content chất lượng kém xuống vị trí cuối trong các kết quả tìm kiếm.
Khả năng gắn kết và tương tác khách hàng một cách thông minh và trực quan, tạo cảm xúc tốt đẹp và tăng hứng thú quan tâm một cách tự nhiên đến nhãn hàng.

Khả năng nâm tầm thương hiệu. Khiến thương hiệu được nhìn nhận chuyên nghiệp hơn, có chuyên môn và hữu ích.
Nhưng phải kể đến một lý do đặc biệt rằng: Blog là nơi hình thành thị trường cho doanh nghiệp. Mỗi năm, hầu như tất cả các doanh nghiệp đều chi khá nhiều tiền cho các kênh truyền thông quảng cáo. Nhưng lại chẳng hề có kênh nào mà doanh nghiệp có thể tự chủ hay chủ động. Doanh nghiệp do đó phụ thuộc khá lớn vào kênh truyền thông trả tiền. Với việc làm chủ một blog, các marketer sẽ sớm nhận thấy sức mạnh tiếp thị của những kênh do họ làm chủ, cũng như kiểm soát những gì đi cùng nó. Doanh nghiệp có thể trực tiếp xây dựng lòng tin, và tạo ra thị trường thông qua blog của họ. Bằng việc nuôi dưỡng và thu hút khách hàng tiềm năng, doanh nghiệp sau đó có nhiều cơ hội hơn để chuyển đổi khách hàng tiềm năng thành khách hàng thực.
Như vậy, blog sẽ là nơi mà doanh nghiệp tạo dựng thị trường, và trở thành trung tâm của thế giới content marketing, kết hợp với sự hỗ trợ của các kênh khác như social media, email, SEO.
Tuy nhiên, để phát huy thực sự sức mạnh của công cụ này thì các doanh nghiệp cần phải chú trọng hơn đến chất lượng nội dung, cũng như các tiêu chí đánh giá blog.
Có thể rất nhiều website doanh nghiệp đều đã có blog marketing của mình nhưng một cách nửa vời và không chú trọng. Việc tạo ra content bằng cách chỉ cần sắp xếp vài câu chữ với nhau, thêm mắm thêm muối bằng một vài keywords sẽ sớm không còn tác dụng.
Doanh nghiệp sẽ phải chú trọng hơn đến chất lượng nội dung blog, cũng như cập nhật nội dung một cách thường xuyên hơn để tăng lưu lượng truy cập của khách hàng tiềm năng. Việc xây dựng một đội ngũ làm nội dung blog toàn thời gian cũng trở nên cần thiết hơn. Nội dung blog cần phải đa dạng hơn, và mang đậm phong cách riêng của doanh nghiệp hơn. Thậm chí, để thành công với blog của mình nhiều doanh nghiệp sẽ phải đầu tư nhiều hơn vào những trải nghiệm thông minh và độc đáo cho blog,..
Tóm lại, blog marketing sẽ đóng một vai trò quan trọng trong tương lai. Mỗi một lĩnh vực, ngành nghề sẽ có những blog hữu ích đa dạng khác nhau, nhằm phục vụ tối đa nhu cầu của khách hàng tiềm năng. Vào thời điểm này, chất lượng nội dung, thông tin sẽ thực sự lên ngôi. Và có lẽ những doanh nghiệp không thành công với blog marketing của mình sẽ sớm lép vế trên thị trường.

Kết thúc mùa mua sắm cao điểm cuối cùng của năm 2013 cũng là lúc các hãng bán lẻ suy nghĩ về những chiến lược tốt nhất để có thể tiếp tục “xông pha” với một năm “ngựa hoang” đầy thử thách.
Có thể thấy, sự tương tác nhanh chóng của người tiêu dùng với các kênh mua sắm đa dạng đã khiến công việc mua sắm không còn đơn thuần là việc mua và bán nữa mà đã phát triển thành phạm trù văn hóa và đứng đằng sau là cả một nền công nghiệp khổng lồ.
Dưới đây là 5 xu hướng chính của ngành bán lẻ dự kiến sẽ bùng nổ trong năm 2014 theo trang Insider Retail trích nhận định của Peter Firth - Giám đốc công ty nghiên cứu thị trường TNS Global.

1. Năm của chất lượng

Người tiêu dùng ngày càng hiểu rõ hơn về nhu cầu của họ. Sự bùng nổ của công nghệ thông tin giúp họ dễ dàng tìm được đâu là nơi mang đến cho họ những giá trị tốt nhất mà không cần quá quan trọng về vấn đề giá cả.
Thay vào đó, thứ mà người tiêu dùng tìm kiếm trong năm 2014 sẽ là chất lượng sản phẩm và dịch vụ khách hàng. Chính vì vậy, các chuyên gia nghiên cứu của Insider Retail cho rằng năm 2014 sẽ là năm “giá trị của những giá trị”.
Thực tế cho thấy, bất chấp tình hình kinh tế suy thoái, người tiêu dùng vẫn sẵn sàng mở hầu bao cho các mặt hàng xa xỉ. Đơn cử như tại Ấn Độ, số liệu thống kê của Văn phòng thương mại và công nghiệp Ấn Độ (ASSOCHAM) cho thấy, thị trường các mặt hàng cao cấp tại quốc gia này trong năm 2013 đã đạt 8,5 tỷ USD với mức tăng trưởng 25-30%.
Trả lời phỏng vấn của báo giới, ông D S Rawat, Tổng Thư ký ASSOCHAM, nhấn mạnh: “Đồ trang sức sang trọng, điện tử, xe hơi… đã có một năm khởi sắc ngoài mong đợi. Xem ra, các mặt hàng xa xỉ không hề bị ảnh hưởng bởi tình hình suy thoái kinh tế. Dự kiến năm 2014 sẽ tiếp tục làm một năm “ăn nên làm ra” đối với phân khúc này”.
Trong khi đó, theo một khảo sát trực tuyến của hãng Niesel thì có tới 56% số người Việt Nam được hỏi cho biết sẽ sẵn sàng chi bộn tiền cho hàng hiệu, chỉ sau Trung Quốc đứng đầu với 74% và Ấn Độ đứng thứ hai với 59%.
Niesel đánh giá điều này chịu ảnh hưởng lớn từ do tâm lý thích sử dụng và chịu chi cho hàng hiệu của người Châu Á nói chung đều nhằm thể hiện vị thế của mình trong mắt người đối diện và trong xã hội.

2. “Cá nhân hóa” sản phẩm

Người tiêu dùng ngày nay không còn muốn lựa chọn những sản phẩm đại trà, mà muốn những sản phẩm độc đáo, mang đậm dấu ấn phong cách cá nhân của người sử dụng.
Nắm bắt được tâm lý này, các công ty đang cho ra đời ngày càng nhiều những sản phẩm mang dấu ấn cá nhân như việc chạm khắc tên lên sản phẩm hay lựa chọn những kiểu dáng thiết kế ấn tượng… Hiện các thương hiệu như Nike, Coca-Cola và Motorola đang thực hiện khá tốt xu hướng này.
Dự kiến, đây sẽ xu hướng nở rộ trong năm 2014, mang tới cơ hội lớn cho các doanh nghiệp vùa và nhỏ trong việc thâm nhập thị trường mà những “đại gia” bán lẻ đang để trống.

3. Mang đến những trải nghiệm mua sắm thú vị cho khách hàng

Trong khi các hãng bán lẻ đang chạy đua trong việc tạo ra sự khác biệt cho cả các cửa hàng trên phố lẫn các gian hàng trực tuyến, việc mang lại những trải nghiệm mua sắm thú vị cho khách hàng cũng là một kế hoạch dài hơi quan trọng không kém.
Có thể thấy, ranh giới giữa mua sắm và giải trí của người tiêu dùng đang ngày càng mờ nhạt dần. Người tiêu dùng đã không còn thỏa mãn với mô hình máy bán hàng của thập kỷ trước, mà họ muốn được giải trí, được cung cấp thông tin khi lướt web, được tiếp cận với những nhân viên bán hàng năng động, nhiệt tình, vui tính và sau đó mới đưa ra quyết định mua.
Việc thỏa mãn được những nhu cầu giải trí này của người mua sẽ là chiếc chìa khóa mang đến cho các hãng bán lẻ nhận rất nhiều khách hàng trung thành.

4. Xóa bỏ ranh giới giữa các thiết bị điện tử để thu thập thông tin khách hàng toàn diện hơn

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của xu hướng mua sắm trực tuyến, việc nắm bắt hành trình mua sắm của người tiêu dùng đang ngày càng trở nên gian nan hơn với các nhà bán lẻ khi những “thượng đế” có thể chọn con đường riêng, cùng kênh mua sắm và địa điểm riêng.
Vì vậy, để phân tích được hành trình mua sắm của khách hàng, trong năm 2014, các hãng bán lẻ sẽ ưu tiên xóa bỏ ranh giới giữa các thiết bị để thu thập thông tin khách hàng một cách toàn diện hơn bằng cách tiến hành đồng bộ thông tin từ điện thoại, máy tính bàn và máy tính bảng.
Thực tế, trong một ngày, người tiêu dùng có thể tiếp xúc với một sản phẩm thông qua nhiều thiết bị điện tử như xem bằng điện thoại di động, đăng ký mua bằng laptop và “like” sản phẩm đó trên Facebook bằng máy tính bàn.
Do đó, các hãng bán lẻ không nên bỏ qua bất kỳ khoảng trống nào trong việc tiếp cận khách hàng, từ đó giúp họ biết được kênh bán hàng nào hiệu quả, cá biệt hóa các trải nghiệm mua sắm và nâng cao vị thế của họ.

5. Kết thân với các phương tiện truyền thông

Sự bùng nổ của mạng xã hội những năm gần đây đã trở thành một nhân tố khá quan trọng ảnh hưởng tới cả việc người ta mua gì và bán gì.
Thông qua các trang mạng xã hội như Pinterest, Facebook hay Tweeter các nhà bán lẻ có thể đánh giá cận cảnh sát thời gian thực về sản phẩm nào đang được người tiêu dùng quan tâm. Đây là một khả năng mà ngay cả các nghiên cứu thị trường truyền thống cũng khó có thể làm được.
Từ việc đo được độ nóng của các sản phẩm thông qua các cộng đồng mua sắm trực tuyến, các hãng bán lẻ có thể cân nhắc và sử dụng những thông tin này để có quyết định trữ hàng hợp lý.
Ngoài ra, các nhà bán lẻ cũng có thể sử dụng các công nghệ mới nhằm tăng cường khả năng tương tác với khách hàng như iBeacon của Apple - công nghệ theo dõi bán lẻ mới cho người dùng. Công nghệ này có thể giúp người mua tìm một sản phẩm trên giá hàng hoặc có thể nói cho họ khi nào yêu cầu của họ sẵn sàng để chọn sản phẩm hoặc thông báo cho họ những sản phẩm mà họ bước tới xem.

5 xu hướng hàng đầu của ngành bán lẻ

Kết thúc mùa mua sắm cao điểm cuối cùng của năm 2013 cũng là lúc các hãng bán lẻ suy nghĩ về những chiến lược tốt nhất để có thể tiếp tục “xông pha” với một năm “ngựa hoang” đầy thử thách.
Có thể thấy, sự tương tác nhanh chóng của người tiêu dùng với các kênh mua sắm đa dạng đã khiến công việc mua sắm không còn đơn thuần là việc mua và bán nữa mà đã phát triển thành phạm trù văn hóa và đứng đằng sau là cả một nền công nghiệp khổng lồ.
Dưới đây là 5 xu hướng chính của ngành bán lẻ dự kiến sẽ bùng nổ trong năm 2014 theo trang Insider Retail trích nhận định của Peter Firth - Giám đốc công ty nghiên cứu thị trường TNS Global.

1. Năm của chất lượng

Người tiêu dùng ngày càng hiểu rõ hơn về nhu cầu của họ. Sự bùng nổ của công nghệ thông tin giúp họ dễ dàng tìm được đâu là nơi mang đến cho họ những giá trị tốt nhất mà không cần quá quan trọng về vấn đề giá cả.
Thay vào đó, thứ mà người tiêu dùng tìm kiếm trong năm 2014 sẽ là chất lượng sản phẩm và dịch vụ khách hàng. Chính vì vậy, các chuyên gia nghiên cứu của Insider Retail cho rằng năm 2014 sẽ là năm “giá trị của những giá trị”.
Thực tế cho thấy, bất chấp tình hình kinh tế suy thoái, người tiêu dùng vẫn sẵn sàng mở hầu bao cho các mặt hàng xa xỉ. Đơn cử như tại Ấn Độ, số liệu thống kê của Văn phòng thương mại và công nghiệp Ấn Độ (ASSOCHAM) cho thấy, thị trường các mặt hàng cao cấp tại quốc gia này trong năm 2013 đã đạt 8,5 tỷ USD với mức tăng trưởng 25-30%.
Trả lời phỏng vấn của báo giới, ông D S Rawat, Tổng Thư ký ASSOCHAM, nhấn mạnh: “Đồ trang sức sang trọng, điện tử, xe hơi… đã có một năm khởi sắc ngoài mong đợi. Xem ra, các mặt hàng xa xỉ không hề bị ảnh hưởng bởi tình hình suy thoái kinh tế. Dự kiến năm 2014 sẽ tiếp tục làm một năm “ăn nên làm ra” đối với phân khúc này”.
Trong khi đó, theo một khảo sát trực tuyến của hãng Niesel thì có tới 56% số người Việt Nam được hỏi cho biết sẽ sẵn sàng chi bộn tiền cho hàng hiệu, chỉ sau Trung Quốc đứng đầu với 74% và Ấn Độ đứng thứ hai với 59%.
Niesel đánh giá điều này chịu ảnh hưởng lớn từ do tâm lý thích sử dụng và chịu chi cho hàng hiệu của người Châu Á nói chung đều nhằm thể hiện vị thế của mình trong mắt người đối diện và trong xã hội.

2. “Cá nhân hóa” sản phẩm

Người tiêu dùng ngày nay không còn muốn lựa chọn những sản phẩm đại trà, mà muốn những sản phẩm độc đáo, mang đậm dấu ấn phong cách cá nhân của người sử dụng.
Nắm bắt được tâm lý này, các công ty đang cho ra đời ngày càng nhiều những sản phẩm mang dấu ấn cá nhân như việc chạm khắc tên lên sản phẩm hay lựa chọn những kiểu dáng thiết kế ấn tượng… Hiện các thương hiệu như Nike, Coca-Cola và Motorola đang thực hiện khá tốt xu hướng này.
Dự kiến, đây sẽ xu hướng nở rộ trong năm 2014, mang tới cơ hội lớn cho các doanh nghiệp vùa và nhỏ trong việc thâm nhập thị trường mà những “đại gia” bán lẻ đang để trống.

3. Mang đến những trải nghiệm mua sắm thú vị cho khách hàng

Trong khi các hãng bán lẻ đang chạy đua trong việc tạo ra sự khác biệt cho cả các cửa hàng trên phố lẫn các gian hàng trực tuyến, việc mang lại những trải nghiệm mua sắm thú vị cho khách hàng cũng là một kế hoạch dài hơi quan trọng không kém.
Có thể thấy, ranh giới giữa mua sắm và giải trí của người tiêu dùng đang ngày càng mờ nhạt dần. Người tiêu dùng đã không còn thỏa mãn với mô hình máy bán hàng của thập kỷ trước, mà họ muốn được giải trí, được cung cấp thông tin khi lướt web, được tiếp cận với những nhân viên bán hàng năng động, nhiệt tình, vui tính và sau đó mới đưa ra quyết định mua.
Việc thỏa mãn được những nhu cầu giải trí này của người mua sẽ là chiếc chìa khóa mang đến cho các hãng bán lẻ nhận rất nhiều khách hàng trung thành.

4. Xóa bỏ ranh giới giữa các thiết bị điện tử để thu thập thông tin khách hàng toàn diện hơn

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của xu hướng mua sắm trực tuyến, việc nắm bắt hành trình mua sắm của người tiêu dùng đang ngày càng trở nên gian nan hơn với các nhà bán lẻ khi những “thượng đế” có thể chọn con đường riêng, cùng kênh mua sắm và địa điểm riêng.
Vì vậy, để phân tích được hành trình mua sắm của khách hàng, trong năm 2014, các hãng bán lẻ sẽ ưu tiên xóa bỏ ranh giới giữa các thiết bị để thu thập thông tin khách hàng một cách toàn diện hơn bằng cách tiến hành đồng bộ thông tin từ điện thoại, máy tính bàn và máy tính bảng.
Thực tế, trong một ngày, người tiêu dùng có thể tiếp xúc với một sản phẩm thông qua nhiều thiết bị điện tử như xem bằng điện thoại di động, đăng ký mua bằng laptop và “like” sản phẩm đó trên Facebook bằng máy tính bàn.
Do đó, các hãng bán lẻ không nên bỏ qua bất kỳ khoảng trống nào trong việc tiếp cận khách hàng, từ đó giúp họ biết được kênh bán hàng nào hiệu quả, cá biệt hóa các trải nghiệm mua sắm và nâng cao vị thế của họ.

5. Kết thân với các phương tiện truyền thông

Sự bùng nổ của mạng xã hội những năm gần đây đã trở thành một nhân tố khá quan trọng ảnh hưởng tới cả việc người ta mua gì và bán gì.
Thông qua các trang mạng xã hội như Pinterest, Facebook hay Tweeter các nhà bán lẻ có thể đánh giá cận cảnh sát thời gian thực về sản phẩm nào đang được người tiêu dùng quan tâm. Đây là một khả năng mà ngay cả các nghiên cứu thị trường truyền thống cũng khó có thể làm được.
Từ việc đo được độ nóng của các sản phẩm thông qua các cộng đồng mua sắm trực tuyến, các hãng bán lẻ có thể cân nhắc và sử dụng những thông tin này để có quyết định trữ hàng hợp lý.
Ngoài ra, các nhà bán lẻ cũng có thể sử dụng các công nghệ mới nhằm tăng cường khả năng tương tác với khách hàng như iBeacon của Apple - công nghệ theo dõi bán lẻ mới cho người dùng. Công nghệ này có thể giúp người mua tìm một sản phẩm trên giá hàng hoặc có thể nói cho họ khi nào yêu cầu của họ sẵn sàng để chọn sản phẩm hoặc thông báo cho họ những sản phẩm mà họ bước tới xem.

Nếu bạn đang chạy một chiến dịch Facebook Marketing cho một trang Landing Page của bạn, thì nhiều khả năng là việc sử dụng Google Analytics để phân tích lưu lượng truy cập là điều cần thiết với bạn.
Nếu bạn đang thắc mắc không biết hiệu quả của việc làm Facebook Marketing cho Website của bạn chính xác là bao nhiêu, thì chắc chắn là bạn cần đến Google Analytics.
Hãy thử xem Google Analytics sẽ làm được những gì nhé.

Mối quan hệ trên mạng xã hội

Đầu tiên chúng ta cần phải biết Google định nghĩa Mối quan hệ trên mạng xã hội là như thế nào?
Web xã hội kết nối mọi người nơi họ chia sẻ, phê bình và tương tác với nội dung và với nhau. Phân tích trên mạng xã hội cung cấp cho bạn công cụ để đo lường tác động của mạng xã hội. Bạn có thể nhận diện các mạng và nội dung có giá trị cao, theo dõi tương tác của người dùng trên trang web và ngoài trang web với nội dung của bạn, đồng thời kết hợp tất cả với doanh thu điểm mấu chốt của bạn thông qua mục tiêu và chuyển đổi.
“Dưới đây là cách chúng tôi xem câu chuyện này:”
Nguồn & Trang: Nhận diện các mạng và cộng đồng nơi mọi người cam kết với nội dung của bạn.
Chuyển đổi: Đo lường giá trị của mạng xã hội bằng cách theo dõi mục tiêu, chuyển đổi và giao dịch thương mại điện tử của bạn.
Plugin trên mạng xã hội: Đo lường cam kết của người dùng trên trang web của bạn.
Luồng khách truy cập trên mạng xã hội: So sánh lượng lưu lượng truy cập và mẫu lưu lượng truy cập của khách truy cập thông qua trang web của bạn.

1. Tại thời điểm hiện tại có bao nhiêu người truy cập vào Website từ Facebook?

Bước 1: Truy cập vào Google Analytics
Bước 2: Click vào Báo cáo chuẩn / Nguồn Lưu Lượng / Xã hội
Nguồn lưu lượng truy cập tại thời điểm hiện tại của website
Nguồn lưu lượng truy cập từ mạng xã hội (hiện tại chỉ có Facebook) tại thời điểm hiện tại của website

2. Luồng khách truy cập đến từ Facebook là bao nhiêu?

Bước 1: Click vào Đối tượng /Luồng khách truy cập
Bước 2: Chọn khoảng thời gian / Mạng xã hội / Xã hội / Mạng xã hội
Và bạn có thấy gì không, các con số đó có giúp bạn hình dung ra được điều gì không?
Nếu vẫn còn mơ hồ, chi tiết thêm nữa nhé…
Click vào ô bài viết / chọn Chi tiết nhóm

3. Kênh Facebook có thực sự hiệu quả?

Click vào Sức thu hút / Kênh / Social
Bạn có nhìn các con số được gạch chân đỏ ở phía trên kia không ?
Truy cập từ mạng xã hội trên trang của mình là nhiều nhất. Với số lượt truy cập từ Social là5.469 trong 1 tháng. Tỷ lệ thoát khá cao và Time on site còn thấp. Xem ra mình phải tối ưu Onpage hơn nữa rồi
.
Biểu đề sức thu hút từ kênh Social
Thông số chi tiết từ kênh Facebook

4. Nguồn giới thiệu từ đâu là chủ yếu?

Click vào Sức thu hút / Tất cả giới thiệu
Hẳn là nếu mình tập trung vào người dùng Mobile trên Facebook thì kết quả như thế này là chưa ổn rồi.

5. Giới thiệu trên mạng xã hội

Click vào Sức thu hút / Xã hội / Giới thiệu mạng
Trong tất cả các mạng, hẳn Facebook là mang lại hiệu quả nhất rồi, vì mình chỉ tập trung trên nó.
Để biết cụ thể những link nào được giới thiệu trên Facebook thì hãy click vào Facebook:
Rồi, giờ bạn thử click vào 1 link mà bạn cần tìm hiểu để phân tích kỹ hơn xem sao.
Quá tuyệt phải không. Thậm chí nó còn chi tiết được hơn nữa cơ, nhưng nhiều đó là quá đủ cho bạn rồi.

6. Hoạt động trên trung tâm dữ liệu

Click vào Sức thu hút / Xã hội / Hoạt động trên trung tâm dữ liệu
Hãy xem xem có bao nhiêu cuộc trò chuyện xoay quanh website của bạn nhé. Muốn biết chi tiết hơn từng cuộc trò chuyện, click vào Khác / chọn Xem hoạt động.
Ở tab Sự kiện thì sao?
Lưu ý: Ở trung tâm dữ liệu này không có Facebook.

7. Trang đích

Click vào Sức thu hút / Xã hội / Trang đích
Một bảng thông tin đầy đủ về trang đích của bạn như số lượt truy cập, số lần xem,…. Tuy nhiên bạn lại chỉ quan tâm đến trang đích được giới thiệu từ Facebook? Và chính xác là nó được giới thiệu từ đâu, từ ai?
OK, bạn hoàn toàn có thể làm được điều đó.
Những cái link dài dài và thấp thoáng trong đó có chứa 2 chữ “fb” thì rõ là được giới thiệu từ Facebook rồi, việc của bạn là tìm giá trị fb_action_ids, và copy đoạn ID được gán với giá trị đó. 
Hãy nhập URL theo cấu trúc:
facebook.com/[fb_action_ads]
Và mình đã tìm ra bài viết của mình được giới thiệu ở đâu.

Lời kết

Rõ ràng là chúng ta hoàn toàn có cách để kiểm soát được các con số trong quá trình làm Marketing Online nói chung hay Facebook Marketing nói riêng. Và các con số đó luôn là các con số biết nói, nó sẽ nói cho bạn biết bạn đã làm việc hiệu quả chưa!

Đo lường hiệu quả Facebook Marketing với Google Analytics

Nếu bạn đang chạy một chiến dịch Facebook Marketing cho một trang Landing Page của bạn, thì nhiều khả năng là việc sử dụng Google Analytics để phân tích lưu lượng truy cập là điều cần thiết với bạn.
Nếu bạn đang thắc mắc không biết hiệu quả của việc làm Facebook Marketing cho Website của bạn chính xác là bao nhiêu, thì chắc chắn là bạn cần đến Google Analytics.
Hãy thử xem Google Analytics sẽ làm được những gì nhé.

Mối quan hệ trên mạng xã hội

Đầu tiên chúng ta cần phải biết Google định nghĩa Mối quan hệ trên mạng xã hội là như thế nào?
Web xã hội kết nối mọi người nơi họ chia sẻ, phê bình và tương tác với nội dung và với nhau. Phân tích trên mạng xã hội cung cấp cho bạn công cụ để đo lường tác động của mạng xã hội. Bạn có thể nhận diện các mạng và nội dung có giá trị cao, theo dõi tương tác của người dùng trên trang web và ngoài trang web với nội dung của bạn, đồng thời kết hợp tất cả với doanh thu điểm mấu chốt của bạn thông qua mục tiêu và chuyển đổi.
“Dưới đây là cách chúng tôi xem câu chuyện này:”
Nguồn & Trang: Nhận diện các mạng và cộng đồng nơi mọi người cam kết với nội dung của bạn.
Chuyển đổi: Đo lường giá trị của mạng xã hội bằng cách theo dõi mục tiêu, chuyển đổi và giao dịch thương mại điện tử của bạn.
Plugin trên mạng xã hội: Đo lường cam kết của người dùng trên trang web của bạn.
Luồng khách truy cập trên mạng xã hội: So sánh lượng lưu lượng truy cập và mẫu lưu lượng truy cập của khách truy cập thông qua trang web của bạn.

1. Tại thời điểm hiện tại có bao nhiêu người truy cập vào Website từ Facebook?

Bước 1: Truy cập vào Google Analytics
Bước 2: Click vào Báo cáo chuẩn / Nguồn Lưu Lượng / Xã hội
Nguồn lưu lượng truy cập tại thời điểm hiện tại của website
Nguồn lưu lượng truy cập từ mạng xã hội (hiện tại chỉ có Facebook) tại thời điểm hiện tại của website

2. Luồng khách truy cập đến từ Facebook là bao nhiêu?

Bước 1: Click vào Đối tượng /Luồng khách truy cập
Bước 2: Chọn khoảng thời gian / Mạng xã hội / Xã hội / Mạng xã hội
Và bạn có thấy gì không, các con số đó có giúp bạn hình dung ra được điều gì không?
Nếu vẫn còn mơ hồ, chi tiết thêm nữa nhé…
Click vào ô bài viết / chọn Chi tiết nhóm

3. Kênh Facebook có thực sự hiệu quả?

Click vào Sức thu hút / Kênh / Social
Bạn có nhìn các con số được gạch chân đỏ ở phía trên kia không ?
Truy cập từ mạng xã hội trên trang của mình là nhiều nhất. Với số lượt truy cập từ Social là5.469 trong 1 tháng. Tỷ lệ thoát khá cao và Time on site còn thấp. Xem ra mình phải tối ưu Onpage hơn nữa rồi
.
Biểu đề sức thu hút từ kênh Social
Thông số chi tiết từ kênh Facebook

4. Nguồn giới thiệu từ đâu là chủ yếu?

Click vào Sức thu hút / Tất cả giới thiệu
Hẳn là nếu mình tập trung vào người dùng Mobile trên Facebook thì kết quả như thế này là chưa ổn rồi.

5. Giới thiệu trên mạng xã hội

Click vào Sức thu hút / Xã hội / Giới thiệu mạng
Trong tất cả các mạng, hẳn Facebook là mang lại hiệu quả nhất rồi, vì mình chỉ tập trung trên nó.
Để biết cụ thể những link nào được giới thiệu trên Facebook thì hãy click vào Facebook:
Rồi, giờ bạn thử click vào 1 link mà bạn cần tìm hiểu để phân tích kỹ hơn xem sao.
Quá tuyệt phải không. Thậm chí nó còn chi tiết được hơn nữa cơ, nhưng nhiều đó là quá đủ cho bạn rồi.

6. Hoạt động trên trung tâm dữ liệu

Click vào Sức thu hút / Xã hội / Hoạt động trên trung tâm dữ liệu
Hãy xem xem có bao nhiêu cuộc trò chuyện xoay quanh website của bạn nhé. Muốn biết chi tiết hơn từng cuộc trò chuyện, click vào Khác / chọn Xem hoạt động.
Ở tab Sự kiện thì sao?
Lưu ý: Ở trung tâm dữ liệu này không có Facebook.

7. Trang đích

Click vào Sức thu hút / Xã hội / Trang đích
Một bảng thông tin đầy đủ về trang đích của bạn như số lượt truy cập, số lần xem,…. Tuy nhiên bạn lại chỉ quan tâm đến trang đích được giới thiệu từ Facebook? Và chính xác là nó được giới thiệu từ đâu, từ ai?
OK, bạn hoàn toàn có thể làm được điều đó.
Những cái link dài dài và thấp thoáng trong đó có chứa 2 chữ “fb” thì rõ là được giới thiệu từ Facebook rồi, việc của bạn là tìm giá trị fb_action_ids, và copy đoạn ID được gán với giá trị đó. 
Hãy nhập URL theo cấu trúc:
facebook.com/[fb_action_ads]
Và mình đã tìm ra bài viết của mình được giới thiệu ở đâu.

Lời kết

Rõ ràng là chúng ta hoàn toàn có cách để kiểm soát được các con số trong quá trình làm Marketing Online nói chung hay Facebook Marketing nói riêng. Và các con số đó luôn là các con số biết nói, nó sẽ nói cho bạn biết bạn đã làm việc hiệu quả chưa!

infoq

ADs

Video of the day