The New Stuff

Showing posts with label marketing-online. Show all posts
Showing posts with label marketing-online. Show all posts
Trong các kênh của Marketing OnlineSocial Media Marketing không chỉ là 1 kênh chăm sóc khách hàng mà việc chia sẻ, lan truyền trên mạng xã hội sẽ giúp độ phủ của website trở nên mạnh mẽ hơn. Bài viết sẽ hướng dẫn chia sẻ tự động bài viết lên 2 mạng xã hội lớn nhất hiện nay: Facebook & Twitter.
Chúng ta sẽ chia sẻ từ website lên Twitter và từ Twitter lên Facebook
Bước 1.    Từ website lên Twitter
Chúng ta sẽ sử dụng công cụ Socialize tích hợp sẵn trong Feedburner (sản phẩm Google đã mua lại) để làm điều này.
Đây là tính năng mới của Feedburner có tên Socialize. Chức năng chính của Socialize/Feedburner là tự động tweet mỗi khi có bài mới đăng thông qua Feed. (URL rút ngọn)
Bạn có thể sử dụng chức năng này bằng cách:
1.   Trước hết bạn vào Feedburner.com tạo 1 feed cho blog của bạn sau đó, chọn Blog bạn muốn cài đặt (nếu bạn có nhiều blog)
post bai len mang xa hoi

2.    Vào tab Publicize chọn Socialize3.    Chọn Add a Twitter Account.  Twitter sẽ hỏi bạn có cho phép Google kết nối với Twitter hay không? Tất nhiên là chọn Authorize app.
tu dong chia se bai viet len mang xa hoi
Quay trở lại màn hình Google feedburner bạn nhấn Activate là hoàn thành. Các bài viết của bạn sau này sẽ tự động được Tweet lên Twitter bởi Feedburner.
Bước 2.    Liên kết Twitter với Facebook
Đăng nhập Twitter chọn Setting -> Profile -> Kéo xuống dưới cùng chọn connecting to Facebook profile và Facebook Fanpage rồi Save.
post bai twitter sang facebook
Như vậy Twitter của chúng ta đã được kết nối với FB profile và FB fanpage.
Từ bây giờ mỗi khi website có 1 bài viết mới , nó sẽ tự động được đưa lên Twitter qua Google Feedburner và từ Twitter sẽ đưa qua Facebook profile, FB fanpage.

TỰ ĐỘNG POST BÀI TỪ WEBSITE LÊN MẠNG XÃ HỘI

Trong các kênh của Marketing OnlineSocial Media Marketing không chỉ là 1 kênh chăm sóc khách hàng mà việc chia sẻ, lan truyền trên mạng xã hội sẽ giúp độ phủ của website trở nên mạnh mẽ hơn. Bài viết sẽ hướng dẫn chia sẻ tự động bài viết lên 2 mạng xã hội lớn nhất hiện nay: Facebook & Twitter.
Chúng ta sẽ chia sẻ từ website lên Twitter và từ Twitter lên Facebook
Bước 1.    Từ website lên Twitter
Chúng ta sẽ sử dụng công cụ Socialize tích hợp sẵn trong Feedburner (sản phẩm Google đã mua lại) để làm điều này.
Đây là tính năng mới của Feedburner có tên Socialize. Chức năng chính của Socialize/Feedburner là tự động tweet mỗi khi có bài mới đăng thông qua Feed. (URL rút ngọn)
Bạn có thể sử dụng chức năng này bằng cách:
1.   Trước hết bạn vào Feedburner.com tạo 1 feed cho blog của bạn sau đó, chọn Blog bạn muốn cài đặt (nếu bạn có nhiều blog)
post bai len mang xa hoi

2.    Vào tab Publicize chọn Socialize3.    Chọn Add a Twitter Account.  Twitter sẽ hỏi bạn có cho phép Google kết nối với Twitter hay không? Tất nhiên là chọn Authorize app.
tu dong chia se bai viet len mang xa hoi
Quay trở lại màn hình Google feedburner bạn nhấn Activate là hoàn thành. Các bài viết của bạn sau này sẽ tự động được Tweet lên Twitter bởi Feedburner.
Bước 2.    Liên kết Twitter với Facebook
Đăng nhập Twitter chọn Setting -> Profile -> Kéo xuống dưới cùng chọn connecting to Facebook profile và Facebook Fanpage rồi Save.
post bai twitter sang facebook
Như vậy Twitter của chúng ta đã được kết nối với FB profile và FB fanpage.
Từ bây giờ mỗi khi website có 1 bài viết mới , nó sẽ tự động được đưa lên Twitter qua Google Feedburner và từ Twitter sẽ đưa qua Facebook profile, FB fanpage.

Trên lộ trình mua hàng, người đi mua hàng có thể đến các kênh thông tin mua sắm có liên quan, trong đó, có nhiều cơ hội để chọn và ra quyết định mua bằng các kênh online lẫn offline.
Cửa hàng và điểm trưng bày offline vẫn còn là là kênh quen thuộc với tỷ lệ tiếp xúc lớn hơn kênhonline. Số liệu năm 2012 của Deloite cho thấy, có đến 86% nhà bán lẻ xác nhận rằng đầu tư cho shopper marketing đạt được hiệu quả cao hơn so với hoạt động khác tại điểm bán.
Kênh marketing online - offline
Nghiên cứu của Booz/GMA3.0 cho biết có đến 85% người đi mua hàng thú nhận rằng các yếu tố bên trong cửa hàng ảnh đến quyết định chọn nhãn hàng. Do đó việc dẫn dắt người tiêu dùng đến cửa hàng là chìa khóa để mở ra cánh cửa bán hàng cho doanh nghiệp.
Trong khi đó,theo số liệu từ Tony&Milk (Shopper marketing Revelution2013) thì có đến 70% ngân sách đầu tư tại điểm bán là không đạt hiệu quả. Dưới đây là gợi ý giúp cho các nhãn và nhà bán lẻ đạt được hiệu quả tốt hơn trong việc bán hàng.
1. Điểm cung cấp thông tin và tiện ích tại điểm bán
Quan điểm marketing tập trung vào việc bán được hàng sẽ mau chóng mất đi hiệu quả.
Người đi mua hàng ngày nay có nhiều cơ hội để mua được món hàng một cách có lợi nhất. Do đó, tiếp thị phải đồng hành với người đi mua để giúp họ mua được món hàng hiệu quả nhất.
Trưng bày tại sảnh, hành lang và những nơi có không gian rộng, giúp cung cấp thông tin chi tiết về sản phẩm, các chương trình, sự kiện tại điểm bán
Việc cung cấp thông tin có ích cho người đi mua hàng là xu thế mới mà shopper marketing đang nhận lấy trách nhiệm. Cách bố trí mặt bằng sẽ ảnh hưởng nhiều đến cơ hội cho người đi mua hàng tiếp cận nhãn hàng. Công nghệ số đã tạo ra nhiều ứng dụng phần cứng lẫn phần mềm để giúp người mua offline có thể tương tác cùng lúc với nhiều nhiều cửa hàng ảo khác để tìm kiếm lợi ích khi mua hàng. Hãy tìm cách bắt người đi mua hàng dừng chân ghé vào điểm bán.

Mỹ thuật kiến trúc bên ngoài, cách bài trí mặt tiền cửa hiệu, thông tin phục vụ tra cứu ngay trước cửa hàng, thậm chí ngay trước bãi đậu xe có thể thúc giục người đi mua hàng dừng chân vì tò mò hay để tham khảo các thông tin mà họ quan tâm.
Ngoài những vật phẩm truyền thông tại điểm bán, việc bố trí các màn hình cảm ứng có thể truy cập được internet tốc độ cao rất cần thiết để phục vụ người đi mua sắm tìm kiếm thông tin mà họ quan tâm. Phát kiến QR code là một ứng dụng tuyệt vời giúp người đi mua hàng tiếp cận thông tin sản phẩm của thương hiệu một cách đơn giản và nhanh chóng.
Người làm shopper marketing hoàn toàn có thể sử dụng QR code cho cùng mục đích tại nơi bán lẻ.
Kênh marketing online - offline
Giá đỡ tablet hiển thị thông tin, sử dụng trong việc cung cấp thông tin cần thiết, nổi bật của sản phẩm
Vận dụng Facebook, Pinterest, Twitter… bằng cách tổ chức thống kê mức độ quan tâm của cư dân mạng, gia công kết quả thống kê để người đi mua hàng có thể dễ dàng tìm kiếm và đánh giá thông tin cho việc chọn mua.

Kênh marketing online - offline
Bảng hướng dẫn bên ngoài điểm bán, cửa hàng thu hút người đi mua sắm từ phía bên ngoài
2. Tạo ra môi trường trải nghiệm cho người mua
Kỷ nguyên internet bùng nổ trong thập kỷ qua đã làm cho thói quen mua sắm của người tiêu dùng thay đổi. Các nhà bán lẻ nhận ra rằng lưu lượng khách đến cửa hàng để tìm hiểu và mua hàng đã giảm sút đáng kể.
Để đối phó lại điều này, các nhà bán lẻ năng động đã biến cửa hàng thành nơi trải nghiệm mua sắm. Nhiều cửa hàng sách, cà phê, cửa hàng thực phẩm, thời trang, cửa hàng bán dụng cụ massage đưa thêm các hoạt động giải trí, giao lưu, biểu diễn thời trang, báo cáo chuyên đề và thư giãn vào trung tâm mua sắm của mình.
Mô hình cà phê sách với hoạt động giới thiệu sách hay giao lưu tác giả của Phương Nam; mô hình Maxi với các hoạt động văn thể mỹ bên trong trung tâm mua sắm; hay dịch vụ thư giãn miễn phí của các cửa hàng bán dụng cụ massage… là những ví dụ điển hình.
Kênh marketing online - offline
Kệ trưng bày sản phẩm kiểu dáng độc đáo
Kênh marketing online - offline
Mặc nhiên việc bài trí cửa hàng, tạo không khí hào hứng tại điểm bán để thu hút người mua là việc cần làm. Trở về cơ bản – bao bì sản phẩm đóng vai trò quan trọng để xây dựng hình ảnh và niềm tin của người tiêu dùng. Đối với shopper marketing, ngoài những chức năng cơ bản, bao bì còn có vai trò thu hút sự chú ý, làm nổi bật trong đám đông.
Planogram là một khái niệm về cách để tổ chức cửa hàng và sắp xếp bài trí sản phẩm của nhãn hàng.Việc thiết kế các quầy kệ sao cho bắt mắt, hiện đại và thuận tiện cho việc sờ mó sản phẩm là những tiêu chí cần có khi thực hiện việc trưng bày.

Ngoài những POSM truyền thống, những phương tiện trưng bày bằng kỹ thuật số cần được vận dụng khai thác để giúp cho người đi mua có những trải nghiệm tốt.
3. Định hướng mua hàng
Mới đây Google vừa phát hành một sổ tay điện tử có tên là ZMOT có đề cập đến thuật ngữ “cái phễu bán hàng” (Sale funnel). Tác giả muốn đề cập đến vai trò của shopper marketing trong việc dẫn dắt người đi mua hàng.
Thông tin “bạn hàng” nên được tích hợp vào hệ thống CRM để cửa hàng có thể chăm sóc khách hàng của mình tốt hơn. Cơ sở dữ liệu đó nên chứa đựng thông tin chi tiết về thói quen, sở thích và nhu cầu riêng của từng cá nhân khách hàng.
Kênh marketing online - offline
Kênh marketing online - offline
Các sản phẩm có liên quan được bố trí cạnh nhau, kích thích nhu cầu mua hàng của khách đi mua sắm
Bằng định vị GPS, cửa hàng có thể phát hiện khách hàng của mình đang vãng lai gần đó. Một tin nhắn thăm hỏi chào mời, cung cấp thông tin hấp dẫn và phù hợp với mong đợi của khách hàng sẽ tốt hơn là những quảng cáo thuyết phục bán hàng có tính o ép người nhận.
Nỗ lực tốt nhất trong việc giữ chân khách hàng là đáp ứng vượt lên trên mong đợi của người mua. Bởi mục tiêu của shopper marketing là tập trung vào khách phần (buyer share) hơn là thị phần (market share) bằng cách đáp ứng ngày một nhiều hơn nhu cầu đa dạng của người đi mua hàng.

Bài trí cửa hàng – một công cụ marketing

Trên lộ trình mua hàng, người đi mua hàng có thể đến các kênh thông tin mua sắm có liên quan, trong đó, có nhiều cơ hội để chọn và ra quyết định mua bằng các kênh online lẫn offline.
Cửa hàng và điểm trưng bày offline vẫn còn là là kênh quen thuộc với tỷ lệ tiếp xúc lớn hơn kênhonline. Số liệu năm 2012 của Deloite cho thấy, có đến 86% nhà bán lẻ xác nhận rằng đầu tư cho shopper marketing đạt được hiệu quả cao hơn so với hoạt động khác tại điểm bán.
Kênh marketing online - offline
Nghiên cứu của Booz/GMA3.0 cho biết có đến 85% người đi mua hàng thú nhận rằng các yếu tố bên trong cửa hàng ảnh đến quyết định chọn nhãn hàng. Do đó việc dẫn dắt người tiêu dùng đến cửa hàng là chìa khóa để mở ra cánh cửa bán hàng cho doanh nghiệp.
Trong khi đó,theo số liệu từ Tony&Milk (Shopper marketing Revelution2013) thì có đến 70% ngân sách đầu tư tại điểm bán là không đạt hiệu quả. Dưới đây là gợi ý giúp cho các nhãn và nhà bán lẻ đạt được hiệu quả tốt hơn trong việc bán hàng.
1. Điểm cung cấp thông tin và tiện ích tại điểm bán
Quan điểm marketing tập trung vào việc bán được hàng sẽ mau chóng mất đi hiệu quả.
Người đi mua hàng ngày nay có nhiều cơ hội để mua được món hàng một cách có lợi nhất. Do đó, tiếp thị phải đồng hành với người đi mua để giúp họ mua được món hàng hiệu quả nhất.
Trưng bày tại sảnh, hành lang và những nơi có không gian rộng, giúp cung cấp thông tin chi tiết về sản phẩm, các chương trình, sự kiện tại điểm bán
Việc cung cấp thông tin có ích cho người đi mua hàng là xu thế mới mà shopper marketing đang nhận lấy trách nhiệm. Cách bố trí mặt bằng sẽ ảnh hưởng nhiều đến cơ hội cho người đi mua hàng tiếp cận nhãn hàng. Công nghệ số đã tạo ra nhiều ứng dụng phần cứng lẫn phần mềm để giúp người mua offline có thể tương tác cùng lúc với nhiều nhiều cửa hàng ảo khác để tìm kiếm lợi ích khi mua hàng. Hãy tìm cách bắt người đi mua hàng dừng chân ghé vào điểm bán.

Mỹ thuật kiến trúc bên ngoài, cách bài trí mặt tiền cửa hiệu, thông tin phục vụ tra cứu ngay trước cửa hàng, thậm chí ngay trước bãi đậu xe có thể thúc giục người đi mua hàng dừng chân vì tò mò hay để tham khảo các thông tin mà họ quan tâm.
Ngoài những vật phẩm truyền thông tại điểm bán, việc bố trí các màn hình cảm ứng có thể truy cập được internet tốc độ cao rất cần thiết để phục vụ người đi mua sắm tìm kiếm thông tin mà họ quan tâm. Phát kiến QR code là một ứng dụng tuyệt vời giúp người đi mua hàng tiếp cận thông tin sản phẩm của thương hiệu một cách đơn giản và nhanh chóng.
Người làm shopper marketing hoàn toàn có thể sử dụng QR code cho cùng mục đích tại nơi bán lẻ.
Kênh marketing online - offline
Giá đỡ tablet hiển thị thông tin, sử dụng trong việc cung cấp thông tin cần thiết, nổi bật của sản phẩm
Vận dụng Facebook, Pinterest, Twitter… bằng cách tổ chức thống kê mức độ quan tâm của cư dân mạng, gia công kết quả thống kê để người đi mua hàng có thể dễ dàng tìm kiếm và đánh giá thông tin cho việc chọn mua.

Kênh marketing online - offline
Bảng hướng dẫn bên ngoài điểm bán, cửa hàng thu hút người đi mua sắm từ phía bên ngoài
2. Tạo ra môi trường trải nghiệm cho người mua
Kỷ nguyên internet bùng nổ trong thập kỷ qua đã làm cho thói quen mua sắm của người tiêu dùng thay đổi. Các nhà bán lẻ nhận ra rằng lưu lượng khách đến cửa hàng để tìm hiểu và mua hàng đã giảm sút đáng kể.
Để đối phó lại điều này, các nhà bán lẻ năng động đã biến cửa hàng thành nơi trải nghiệm mua sắm. Nhiều cửa hàng sách, cà phê, cửa hàng thực phẩm, thời trang, cửa hàng bán dụng cụ massage đưa thêm các hoạt động giải trí, giao lưu, biểu diễn thời trang, báo cáo chuyên đề và thư giãn vào trung tâm mua sắm của mình.
Mô hình cà phê sách với hoạt động giới thiệu sách hay giao lưu tác giả của Phương Nam; mô hình Maxi với các hoạt động văn thể mỹ bên trong trung tâm mua sắm; hay dịch vụ thư giãn miễn phí của các cửa hàng bán dụng cụ massage… là những ví dụ điển hình.
Kênh marketing online - offline
Kệ trưng bày sản phẩm kiểu dáng độc đáo
Kênh marketing online - offline
Mặc nhiên việc bài trí cửa hàng, tạo không khí hào hứng tại điểm bán để thu hút người mua là việc cần làm. Trở về cơ bản – bao bì sản phẩm đóng vai trò quan trọng để xây dựng hình ảnh và niềm tin của người tiêu dùng. Đối với shopper marketing, ngoài những chức năng cơ bản, bao bì còn có vai trò thu hút sự chú ý, làm nổi bật trong đám đông.
Planogram là một khái niệm về cách để tổ chức cửa hàng và sắp xếp bài trí sản phẩm của nhãn hàng.Việc thiết kế các quầy kệ sao cho bắt mắt, hiện đại và thuận tiện cho việc sờ mó sản phẩm là những tiêu chí cần có khi thực hiện việc trưng bày.

Ngoài những POSM truyền thống, những phương tiện trưng bày bằng kỹ thuật số cần được vận dụng khai thác để giúp cho người đi mua có những trải nghiệm tốt.
3. Định hướng mua hàng
Mới đây Google vừa phát hành một sổ tay điện tử có tên là ZMOT có đề cập đến thuật ngữ “cái phễu bán hàng” (Sale funnel). Tác giả muốn đề cập đến vai trò của shopper marketing trong việc dẫn dắt người đi mua hàng.
Thông tin “bạn hàng” nên được tích hợp vào hệ thống CRM để cửa hàng có thể chăm sóc khách hàng của mình tốt hơn. Cơ sở dữ liệu đó nên chứa đựng thông tin chi tiết về thói quen, sở thích và nhu cầu riêng của từng cá nhân khách hàng.
Kênh marketing online - offline
Kênh marketing online - offline
Các sản phẩm có liên quan được bố trí cạnh nhau, kích thích nhu cầu mua hàng của khách đi mua sắm
Bằng định vị GPS, cửa hàng có thể phát hiện khách hàng của mình đang vãng lai gần đó. Một tin nhắn thăm hỏi chào mời, cung cấp thông tin hấp dẫn và phù hợp với mong đợi của khách hàng sẽ tốt hơn là những quảng cáo thuyết phục bán hàng có tính o ép người nhận.
Nỗ lực tốt nhất trong việc giữ chân khách hàng là đáp ứng vượt lên trên mong đợi của người mua. Bởi mục tiêu của shopper marketing là tập trung vào khách phần (buyer share) hơn là thị phần (market share) bằng cách đáp ứng ngày một nhiều hơn nhu cầu đa dạng của người đi mua hàng.

Bạn thấy không, đây quả là một cơ hội PR tuyệt vời. Khi đạt được giải thưởng, bạn có thể công bố với các khách hàng hiện tại và tiềm năng trên trang web hay trên các tài liệu tiếp thị như một cách khẳng định vị trí của bạn trênthị trường.
Ý tưởng PR
Trên con đường hướng tới thành công, mọi công ty đều cần những chiếc xe “giao tiếp cộng đồng” (Public relations – PR) hiệu quả nhất và có tốc độ nhanh nhất. Nhiều công ty rất muốn chạm đến những thành công đó, nhưng họ không biết cỗ xe PR nào hiệu quả đối với mình. Tuy nhiên, bạn có thể tham khảo 10 ý tưởng sáng tạo dưới đây để có được một kết quả PR như mong muốn, giúp bạn quảng bá danh tiếng của công ty mình, đồng thời thúc đẩy sự tăng trưởng trong hoạt động kinh doanh.
1. Tạo ra các sự kiện, ngày kỷ niệm
Vào năm 1991, khi đang giảng dạy bộ môn kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh, Jacqueline Whitmore, thành viên sáng lập kiêm giám đốc Trường lễ tân và ngoại giao Palm Beach tại Florida, thường xuyên được các học viên hỏi về phép xã giao liên quan đến điện thoại di động. “Tôi đã nhận thấy cần phải làm rõ vấn đề này”, Whimore kể lại, “nên tôi quyết định tạo ra một sự kiện đặc biệt nào đó giúp họ tìm hiểu kỹ hơn”. Bà đã đăng ký một ngày lễ mới vào Lịch trình tổ chức các sự kiện Chase (một lịch trình được giới doanh nghiệp và truyền thông Mỹ sử dụng, bao gồm cả những ngày lễ truyền thống và những ngày lễ mới được đặt ra). Vào tháng 7 năm 2002, Tháng xã giao điện thoại di động quốc gia (National Cell Phone Courtesy Month) đã chính thức được tổ chức, và Jacqueline có được danh tiếng trong công chúng quốc gia cũng như địa phương, đồng thời bà còn có được nhiều khách hàng mới. Nếu muốn, bạn cũng có thể làm như Jacqueline: đăng ký một ngày lễ mới tại địa chỉ www.chases.com.
2. Viết sách
Các khách hàng tiềm năng luôn ngưỡng mộ tác giả của những cuốn sách, thậm chí cả khi cuốn sách của họ có lượng bản in không lớn lắm. Trên thực tế, khi viết một cuốn sách, bạn đã thể hiện cho khách hàng thấy bạn là người có kiến thức sâu rộng và đáng tin cậy. Thêm vào đó, bạn có thể bán cuốn sách của mình hay sử dụng nó như sản phẩm đính kèm – điều có tác dụng lan toả rất lớn đối với tên tuổi và danh tiếng của bạn. Chưa kể tác giả cuốn sách thường sẽ là nguồn phỏng vấn ưa thích của các đài phát thanh, truyền hình.
3. Giành một giải thưởng kinh doanh
Nếu bạn nghĩ rằng việc giành được một giải thưởng kinh doanh là vô cùng khó khăn, thì chắc chắn bạn sẽ không có đủ khả năng để tham gia cuộc chạy đua. Nhiều giải thưởng kinh doanh được giớitruyền thông tài trợ, nên đây sẽ là cơ hội tốt để giới thiệu tên tuổi người chiến thắng và viết nên những câu chuyện về họ. Bạn thấy không, đây quả là một cơ hội PR tuyệt vời. Khi đạt được giải thưởng, bạn có thể công bố với các khách hàng hiện tại và tiềm năng trên trang web hay trên các tài liệu tiếp thị như một cách khẳng định vị trí của bạn trên thị trường.
4. Tham gia vào các chương trình truyền hình phổ biến
Gần đây, Wes Moss, nhà tư vấn tài chính và cũng là người từng tham gia Chương trình truyền hình nổi tiếng ở Anh có tên The Apprentice (Người học việc), đã viết cuốn sách Starting from Scratch (Bắt đầu từ vạch xuất phát) khá ăn khách. Quả thật, nếu Wes không là “người thật việc thật” có mặt trong chương trình truyền hình The Apprentice, thì có lẽ cuốn sách của ông không được nhiều người biết đến như vậy. Giờ đây, với một cuốn sách được xuất bản, danh tiếng của ông trở nên nổi như cồn.
5. Tổ chức các buổi hội thảo, tư vấn miễn phí
Jacqueline Bonfiglio-Naja, nhà thẩm mỹ học và là chủ tịch công ty Jacqueline chuyên về các giải pháp chăm sóc da tại North Dartmouth, thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo miễn phí với chuyên đề chăm sóc da tại nhiều địa phương khác nhau từ nhiều năm nay. “Qua các buổi hội thảo, mọi người biết đến tôi nhiều hơn. Từ đó, tôi có thêm các khách hàng mới và cộng đồng cũng đánhgiá tôi cao hơn”, Jacqueline cho biết.
6. Thiết lập hệ thống thư tin tức điện tử (electronic newsletter)
Jeffrey Gitomer North Carolina, một chuyên gia bán hàng, luôn có trên 100 ngàn người trong danh sách khách hàng nhận bản tin gửi qua thư điện tử hàng tuần của ông. Đây là một công cụ PR vô cùng hiệu quả, đảm bảo tên tuổi của ông luôn hiện diện trong trí nhớ của khách hàng hiện tại và tiềm năng. Ngoài ra, ông còn có thể quảng bá dịch vụ của mình trong các thư này và kết quả là chúng đã trực tiếp đem về cho ông hơn nửa triệu USD doanh thu mỗi năm.
7. Tận dụng khách hàng của các công ty khác
Hợp tác trong hoạt động kinh doanh và liên kết các khu vực bán hàng với các công ty khác luôn là một giải pháp khôn khéo. Mỗi công ty đều có thể có được nhiều ích lợi từ khách hàng của những công ty khác, vì khách hàng của công ty mà bạn liên kết có thể biết về công ty bạn nhiều hơn. Ví dụ: Cửa hàng bánh ngọt We Take the Cake tại Ft. Lauderdale, Florida, đã mở một quầy hàng nhỏ trong khu vực trưng bày của công ty bán hoa Field of Flowers địa phương, nơi khách hàng mua hoa sẽ được tiếp thị bánh ngọt và ngược lại. Việc sản phẩm của bạn hiện diện hữu hình sẽ gia tăng đáng kể cơ hội có được ngày một nhiều khách hàng mua sắm sản phẩm/dịch vụ của bạn hơn.
8. Tham gia vào các tổ chức thương mại địa phương
Vài năm trước đây, Barb Friedman, một nhà tổ chức chuyên nghiệp, chủ tịch hãng Organize IT, đảm nhiệm cương vị chủ tịch Hiệp hội các nhà tổ chức chuyên nghiệp quốc gia. Vào thời điểm đó, trên chương trình The Dr. Phil Show đang bàn về câu chuyện “nhà nội trợ tồi nhất nước Mỹ” với nhân vật chính là một phụ nữ có lối sống rất thiếu tổ chức. Với tư cách là chủ tịch Hiệp hội các nhà tổ chức chuyên nghiệp quốc gia, Barb có đủ lý lẽ và điều kiện để liên hệ tham gia vào chương trình này. Từ đó kết quả kinh doanh cùng danh tiếng của bà đã gia tăng đáng kể.
9. Tạo ra một tranh luận rắc rối
Đã 4 năm trôi qua, kể từ khi Land of Odds, một công ty chế tác ngọc trai tại Nashville, Tennessee, tổ chức Cuộc tranh luận hàng năm về chuỗi hạt ngọc xấu nhất. Cuộc bàn cãi vô tiền khoáng hậu này đã đem lại cho công ty sự nổi tiếng trong công chúng từ năm này qua năm khác. Như vậy, việc tạo ra một cuộc tranh luận với những rắc rối khó giải đáp sẽ giúp hoạt động kinh doanh của bạn trở nên đặc biệt trên thị trường, đồng thời thu hút nhiều sự chú ý của công chúng đến với sản phẩm/dịch vụ của bạn.
10. Làm công tác xã hội
Hãy nghĩ về công việc xã hội như một sự đầu tư, qua đó biểu lộ tài năng và tên tuổi của bạn tới các khách hàng tiềm năng. Khi đại lý quảng cáo Colle+McVoy, Minnesota, thực hiện các công việc xã hội và quyên góp cho Quỹ môi trường tại St. Paul, Minnesota, hãng đã nhận được ngày một nhiều hơn các hồi âm tích cực từ khía cộng đồng. Thậm chí hãng còn được mời cộng tác với Văn phòng trợ giúp môi trường bang Minnesota . Ai nói công việc này là không hiệu quả?
10 ý tưởng PR sáng tạo mà chúng tôi giới thiệu trên đây có thể rất hữu ích và phù hợp đối với bất cứ loại hình kinh doanh nào. Việc áp dụng một hoặc một vài ý tưởng trên sẽ giúp bạn gia tăng danh tiếng của bản thân và cùng với đó là mức độ thành công trong kinh doanh mà bạn xứng đáng có được.
Nguồn: BMG.

10 ý tưởng PR sáng tạo cho doanh nghiệp

Bạn thấy không, đây quả là một cơ hội PR tuyệt vời. Khi đạt được giải thưởng, bạn có thể công bố với các khách hàng hiện tại và tiềm năng trên trang web hay trên các tài liệu tiếp thị như một cách khẳng định vị trí của bạn trênthị trường.
Ý tưởng PR
Trên con đường hướng tới thành công, mọi công ty đều cần những chiếc xe “giao tiếp cộng đồng” (Public relations – PR) hiệu quả nhất và có tốc độ nhanh nhất. Nhiều công ty rất muốn chạm đến những thành công đó, nhưng họ không biết cỗ xe PR nào hiệu quả đối với mình. Tuy nhiên, bạn có thể tham khảo 10 ý tưởng sáng tạo dưới đây để có được một kết quả PR như mong muốn, giúp bạn quảng bá danh tiếng của công ty mình, đồng thời thúc đẩy sự tăng trưởng trong hoạt động kinh doanh.
1. Tạo ra các sự kiện, ngày kỷ niệm
Vào năm 1991, khi đang giảng dạy bộ môn kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh, Jacqueline Whitmore, thành viên sáng lập kiêm giám đốc Trường lễ tân và ngoại giao Palm Beach tại Florida, thường xuyên được các học viên hỏi về phép xã giao liên quan đến điện thoại di động. “Tôi đã nhận thấy cần phải làm rõ vấn đề này”, Whimore kể lại, “nên tôi quyết định tạo ra một sự kiện đặc biệt nào đó giúp họ tìm hiểu kỹ hơn”. Bà đã đăng ký một ngày lễ mới vào Lịch trình tổ chức các sự kiện Chase (một lịch trình được giới doanh nghiệp và truyền thông Mỹ sử dụng, bao gồm cả những ngày lễ truyền thống và những ngày lễ mới được đặt ra). Vào tháng 7 năm 2002, Tháng xã giao điện thoại di động quốc gia (National Cell Phone Courtesy Month) đã chính thức được tổ chức, và Jacqueline có được danh tiếng trong công chúng quốc gia cũng như địa phương, đồng thời bà còn có được nhiều khách hàng mới. Nếu muốn, bạn cũng có thể làm như Jacqueline: đăng ký một ngày lễ mới tại địa chỉ www.chases.com.
2. Viết sách
Các khách hàng tiềm năng luôn ngưỡng mộ tác giả của những cuốn sách, thậm chí cả khi cuốn sách của họ có lượng bản in không lớn lắm. Trên thực tế, khi viết một cuốn sách, bạn đã thể hiện cho khách hàng thấy bạn là người có kiến thức sâu rộng và đáng tin cậy. Thêm vào đó, bạn có thể bán cuốn sách của mình hay sử dụng nó như sản phẩm đính kèm – điều có tác dụng lan toả rất lớn đối với tên tuổi và danh tiếng của bạn. Chưa kể tác giả cuốn sách thường sẽ là nguồn phỏng vấn ưa thích của các đài phát thanh, truyền hình.
3. Giành một giải thưởng kinh doanh
Nếu bạn nghĩ rằng việc giành được một giải thưởng kinh doanh là vô cùng khó khăn, thì chắc chắn bạn sẽ không có đủ khả năng để tham gia cuộc chạy đua. Nhiều giải thưởng kinh doanh được giớitruyền thông tài trợ, nên đây sẽ là cơ hội tốt để giới thiệu tên tuổi người chiến thắng và viết nên những câu chuyện về họ. Bạn thấy không, đây quả là một cơ hội PR tuyệt vời. Khi đạt được giải thưởng, bạn có thể công bố với các khách hàng hiện tại và tiềm năng trên trang web hay trên các tài liệu tiếp thị như một cách khẳng định vị trí của bạn trên thị trường.
4. Tham gia vào các chương trình truyền hình phổ biến
Gần đây, Wes Moss, nhà tư vấn tài chính và cũng là người từng tham gia Chương trình truyền hình nổi tiếng ở Anh có tên The Apprentice (Người học việc), đã viết cuốn sách Starting from Scratch (Bắt đầu từ vạch xuất phát) khá ăn khách. Quả thật, nếu Wes không là “người thật việc thật” có mặt trong chương trình truyền hình The Apprentice, thì có lẽ cuốn sách của ông không được nhiều người biết đến như vậy. Giờ đây, với một cuốn sách được xuất bản, danh tiếng của ông trở nên nổi như cồn.
5. Tổ chức các buổi hội thảo, tư vấn miễn phí
Jacqueline Bonfiglio-Naja, nhà thẩm mỹ học và là chủ tịch công ty Jacqueline chuyên về các giải pháp chăm sóc da tại North Dartmouth, thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo miễn phí với chuyên đề chăm sóc da tại nhiều địa phương khác nhau từ nhiều năm nay. “Qua các buổi hội thảo, mọi người biết đến tôi nhiều hơn. Từ đó, tôi có thêm các khách hàng mới và cộng đồng cũng đánhgiá tôi cao hơn”, Jacqueline cho biết.
6. Thiết lập hệ thống thư tin tức điện tử (electronic newsletter)
Jeffrey Gitomer North Carolina, một chuyên gia bán hàng, luôn có trên 100 ngàn người trong danh sách khách hàng nhận bản tin gửi qua thư điện tử hàng tuần của ông. Đây là một công cụ PR vô cùng hiệu quả, đảm bảo tên tuổi của ông luôn hiện diện trong trí nhớ của khách hàng hiện tại và tiềm năng. Ngoài ra, ông còn có thể quảng bá dịch vụ của mình trong các thư này và kết quả là chúng đã trực tiếp đem về cho ông hơn nửa triệu USD doanh thu mỗi năm.
7. Tận dụng khách hàng của các công ty khác
Hợp tác trong hoạt động kinh doanh và liên kết các khu vực bán hàng với các công ty khác luôn là một giải pháp khôn khéo. Mỗi công ty đều có thể có được nhiều ích lợi từ khách hàng của những công ty khác, vì khách hàng của công ty mà bạn liên kết có thể biết về công ty bạn nhiều hơn. Ví dụ: Cửa hàng bánh ngọt We Take the Cake tại Ft. Lauderdale, Florida, đã mở một quầy hàng nhỏ trong khu vực trưng bày của công ty bán hoa Field of Flowers địa phương, nơi khách hàng mua hoa sẽ được tiếp thị bánh ngọt và ngược lại. Việc sản phẩm của bạn hiện diện hữu hình sẽ gia tăng đáng kể cơ hội có được ngày một nhiều khách hàng mua sắm sản phẩm/dịch vụ của bạn hơn.
8. Tham gia vào các tổ chức thương mại địa phương
Vài năm trước đây, Barb Friedman, một nhà tổ chức chuyên nghiệp, chủ tịch hãng Organize IT, đảm nhiệm cương vị chủ tịch Hiệp hội các nhà tổ chức chuyên nghiệp quốc gia. Vào thời điểm đó, trên chương trình The Dr. Phil Show đang bàn về câu chuyện “nhà nội trợ tồi nhất nước Mỹ” với nhân vật chính là một phụ nữ có lối sống rất thiếu tổ chức. Với tư cách là chủ tịch Hiệp hội các nhà tổ chức chuyên nghiệp quốc gia, Barb có đủ lý lẽ và điều kiện để liên hệ tham gia vào chương trình này. Từ đó kết quả kinh doanh cùng danh tiếng của bà đã gia tăng đáng kể.
9. Tạo ra một tranh luận rắc rối
Đã 4 năm trôi qua, kể từ khi Land of Odds, một công ty chế tác ngọc trai tại Nashville, Tennessee, tổ chức Cuộc tranh luận hàng năm về chuỗi hạt ngọc xấu nhất. Cuộc bàn cãi vô tiền khoáng hậu này đã đem lại cho công ty sự nổi tiếng trong công chúng từ năm này qua năm khác. Như vậy, việc tạo ra một cuộc tranh luận với những rắc rối khó giải đáp sẽ giúp hoạt động kinh doanh của bạn trở nên đặc biệt trên thị trường, đồng thời thu hút nhiều sự chú ý của công chúng đến với sản phẩm/dịch vụ của bạn.
10. Làm công tác xã hội
Hãy nghĩ về công việc xã hội như một sự đầu tư, qua đó biểu lộ tài năng và tên tuổi của bạn tới các khách hàng tiềm năng. Khi đại lý quảng cáo Colle+McVoy, Minnesota, thực hiện các công việc xã hội và quyên góp cho Quỹ môi trường tại St. Paul, Minnesota, hãng đã nhận được ngày một nhiều hơn các hồi âm tích cực từ khía cộng đồng. Thậm chí hãng còn được mời cộng tác với Văn phòng trợ giúp môi trường bang Minnesota . Ai nói công việc này là không hiệu quả?
10 ý tưởng PR sáng tạo mà chúng tôi giới thiệu trên đây có thể rất hữu ích và phù hợp đối với bất cứ loại hình kinh doanh nào. Việc áp dụng một hoặc một vài ý tưởng trên sẽ giúp bạn gia tăng danh tiếng của bản thân và cùng với đó là mức độ thành công trong kinh doanh mà bạn xứng đáng có được.
Nguồn: BMG.

Suốt thời gian qua, liên tục các câu hỏi chúng tôi thường nhận được từ bạn đọc là:
“Marketing và quảng cáo có khác nhau không? Em nghe nói còn có PR và digital nữa?”


“Em học trong trường và đọc rất nhiều sách của Phillip Kotler, Al Ries và Jack Rout – thấy nói marketing rất rộng – từ sản phẩm đến phân phối, vậy làm marketing chính xác là làm gì?”

“Em được nhận vào làm Marketing Executive của một công ty, em muốn phát triển lên thành Brand Manager thì cần phải học hỏi gì nữa?”

“Em được nhận vào một agency nhưng em chưa rõ agency là làm gì? Em thấy làm bên Brand có vẻ tốt hơn?”

Hay chỉ đơn giản là:

“Làm marketing chính xác là làm gì, và để làm tốt thì phải “học marketing” như thế nào? Và em có nên theo marketing không?”
Trong lớp học và trong nhiều sách textbook căn bản, chúng ta được nghe đến 4P của marketing: Product, Price, Place & Promotion. Chỉ riêng mỗi “P” cũng đã là một lĩnh vực mênh mông – nên rốt cuộc là mỗi chúng ta, đặc biệt là các bạn sinh viên mới ra trường – có thể đóng góp gì và nên bắt đầu ở đâu?
Khi nhắc đến marketing, thì với tư cách là một người tiêu dùng – chúng ta thường nghĩ đến những ấn phẩm quảng cáo (nhiều nhất có lẽ là TVC quảng cáo) của các nhãn hàng như Omo, Pepsi, Coca Cola, … Chúng ta xem những đoạn quảng cáo đó từ lúc còn bé tý (và thật sự trẻ em hầu hết đều rất thích xem quảng cáo), xuýt xoa rằng sao đoạn phim chỉ chiếu trong một thời gian ngắn 30s mà lại có thể truyền tải nhiều ý nghĩa như vậy. Chúng ta lớn lên với mong muốn “mình cũng muốn làm ra 1 mẫu quảng cáo như vậy” và ta nghĩ rằng ta thích marketing.


Lớn lên một chút, nhất là khi vào đại học – ta được biết Omo, Pepsi, Coca, Kinh Đô … chỉ là những nhãn hàng (brand) của một tập đoàn – và một tập đoàn có rất nhiều nhãn hàng. Ta ồ lên thích thú khi biết rằng Omo, Viso, Surf, Dove, Pond’s, Vaseline … đều là của Unilever, và Pepsi, Sting, 7-up, Twister … cùng thuộc về Pepsi Co. Ta đọc sách marketing, và thấy rằng ngoài những mẫu TVC, những mẫu Print-Ads thì còn có những chiến lược về thương hiệu, sản phẩm, phân phối và giá cả. Ta say mê những quyển sách như “22 quy luật bất biến của marketing” (Al Ries & Jack Rout), “Khác biệt hay là chết” (Jack Rout), “Quảng cáo thoái vị, PR lên ngôi” (Al Ries & Laura Ries). Ta thấy thế giới marketing thật rộng và thật đẹp. Và ta tự nhủ rằng Unilever, Pepsi là những điểm đến lý tưởng, và ta sẽ được làm những mẫu quảng cáo tuyệt vời mà ta đã và đang xem trên TV.
Nhưng sắp tốt nghiệp đại học, ta lại nghe về một phân ngành khác của marketing gọi là “agency” – hay còn gọi là những công ty “cung cấp dịch vụ tiếp thị và quảng cáo”, và chính những công ty này mới là người trực tiếp làm ra những đoạn TVC, những mẫu Print-Ads (quảng cáo báo) mà chúng ta từng xuýt xoa, còn các tập đoàn như Unilever, Pepsi chỉ làm những khâu “đầu-cuối”: đưa ra yêu cầu và lựa chọn giải pháp từ agency. Và khi thử ứng tuyển vào những công ty agency này, thì họ lại không yêu cầu nhiều về những tư tưởng/chiến lược mà ta hằng ấp ủ – thay vào đó lại hỏi về những kỹ năng rất... tỉ mỉ: tiếng Anh, kỹ năng sáng tạo, kỹ năng thuyết trình, định hướng nghề nghiệp...
Cảm giác như họ chẳng hề trân trọng chút kiến thức marketing nào chúng ta đã được dạy và tự học trong suốt khoảng thời gian đại học?


Để trả lời câu hỏi trên thì chúng ta cần phải trả lời một câu hỏi trước đó:
“Bạn sẽ làm marketing tại loại công ty nào?”
Hầu hết các bạn thích marketing đều có thể kể tên nhiều tập đoàn lớn với ngân sách quảng cáo khổng lồ như Unilever, Pepsi, Coca Cola … và các vị trí “rất kêu” như Brand Manager, Chief Marketing Officer – nhưng các bạn chưa hề biết hết tất cả các vị trí trong ngành marketing, đặc biệt là các vị trí đầu tiên để bắt đầu nấc thang nghề nghiệp.


Có rất nhiều cách phân loại theo tố chất, vị trí nhưng chúng tôi sẽ chọn cách phân loại cơ bản nhất: theo chức năng của từng loại hình công ty.


Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu chi tiết về 5 loại công ty và chức năng của các công ty trong thế giới marketing trong bài viết tiếp theo.

Marketing Career (Phần 1): Lối đi nào cho ta?

Suốt thời gian qua, liên tục các câu hỏi chúng tôi thường nhận được từ bạn đọc là:
“Marketing và quảng cáo có khác nhau không? Em nghe nói còn có PR và digital nữa?”


“Em học trong trường và đọc rất nhiều sách của Phillip Kotler, Al Ries và Jack Rout – thấy nói marketing rất rộng – từ sản phẩm đến phân phối, vậy làm marketing chính xác là làm gì?”

“Em được nhận vào làm Marketing Executive của một công ty, em muốn phát triển lên thành Brand Manager thì cần phải học hỏi gì nữa?”

“Em được nhận vào một agency nhưng em chưa rõ agency là làm gì? Em thấy làm bên Brand có vẻ tốt hơn?”

Hay chỉ đơn giản là:

“Làm marketing chính xác là làm gì, và để làm tốt thì phải “học marketing” như thế nào? Và em có nên theo marketing không?”
Trong lớp học và trong nhiều sách textbook căn bản, chúng ta được nghe đến 4P của marketing: Product, Price, Place & Promotion. Chỉ riêng mỗi “P” cũng đã là một lĩnh vực mênh mông – nên rốt cuộc là mỗi chúng ta, đặc biệt là các bạn sinh viên mới ra trường – có thể đóng góp gì và nên bắt đầu ở đâu?
Khi nhắc đến marketing, thì với tư cách là một người tiêu dùng – chúng ta thường nghĩ đến những ấn phẩm quảng cáo (nhiều nhất có lẽ là TVC quảng cáo) của các nhãn hàng như Omo, Pepsi, Coca Cola, … Chúng ta xem những đoạn quảng cáo đó từ lúc còn bé tý (và thật sự trẻ em hầu hết đều rất thích xem quảng cáo), xuýt xoa rằng sao đoạn phim chỉ chiếu trong một thời gian ngắn 30s mà lại có thể truyền tải nhiều ý nghĩa như vậy. Chúng ta lớn lên với mong muốn “mình cũng muốn làm ra 1 mẫu quảng cáo như vậy” và ta nghĩ rằng ta thích marketing.


Lớn lên một chút, nhất là khi vào đại học – ta được biết Omo, Pepsi, Coca, Kinh Đô … chỉ là những nhãn hàng (brand) của một tập đoàn – và một tập đoàn có rất nhiều nhãn hàng. Ta ồ lên thích thú khi biết rằng Omo, Viso, Surf, Dove, Pond’s, Vaseline … đều là của Unilever, và Pepsi, Sting, 7-up, Twister … cùng thuộc về Pepsi Co. Ta đọc sách marketing, và thấy rằng ngoài những mẫu TVC, những mẫu Print-Ads thì còn có những chiến lược về thương hiệu, sản phẩm, phân phối và giá cả. Ta say mê những quyển sách như “22 quy luật bất biến của marketing” (Al Ries & Jack Rout), “Khác biệt hay là chết” (Jack Rout), “Quảng cáo thoái vị, PR lên ngôi” (Al Ries & Laura Ries). Ta thấy thế giới marketing thật rộng và thật đẹp. Và ta tự nhủ rằng Unilever, Pepsi là những điểm đến lý tưởng, và ta sẽ được làm những mẫu quảng cáo tuyệt vời mà ta đã và đang xem trên TV.
Nhưng sắp tốt nghiệp đại học, ta lại nghe về một phân ngành khác của marketing gọi là “agency” – hay còn gọi là những công ty “cung cấp dịch vụ tiếp thị và quảng cáo”, và chính những công ty này mới là người trực tiếp làm ra những đoạn TVC, những mẫu Print-Ads (quảng cáo báo) mà chúng ta từng xuýt xoa, còn các tập đoàn như Unilever, Pepsi chỉ làm những khâu “đầu-cuối”: đưa ra yêu cầu và lựa chọn giải pháp từ agency. Và khi thử ứng tuyển vào những công ty agency này, thì họ lại không yêu cầu nhiều về những tư tưởng/chiến lược mà ta hằng ấp ủ – thay vào đó lại hỏi về những kỹ năng rất... tỉ mỉ: tiếng Anh, kỹ năng sáng tạo, kỹ năng thuyết trình, định hướng nghề nghiệp...
Cảm giác như họ chẳng hề trân trọng chút kiến thức marketing nào chúng ta đã được dạy và tự học trong suốt khoảng thời gian đại học?


Để trả lời câu hỏi trên thì chúng ta cần phải trả lời một câu hỏi trước đó:
“Bạn sẽ làm marketing tại loại công ty nào?”
Hầu hết các bạn thích marketing đều có thể kể tên nhiều tập đoàn lớn với ngân sách quảng cáo khổng lồ như Unilever, Pepsi, Coca Cola … và các vị trí “rất kêu” như Brand Manager, Chief Marketing Officer – nhưng các bạn chưa hề biết hết tất cả các vị trí trong ngành marketing, đặc biệt là các vị trí đầu tiên để bắt đầu nấc thang nghề nghiệp.


Có rất nhiều cách phân loại theo tố chất, vị trí nhưng chúng tôi sẽ chọn cách phân loại cơ bản nhất: theo chức năng của từng loại hình công ty.


Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu chi tiết về 5 loại công ty và chức năng của các công ty trong thế giới marketing trong bài viết tiếp theo.

Chúng ta không nên buộc mọi người làm điều gì họ không muốn, không thỏa đáng


Khi mọi người mua bán, điều này diễn ra không phải bởi bạn có được quyền lực với họ. Bạn có thể kêu gọi, chỉ huy, nhưng cuối cùng, con người cũng sẽ làm điều mà họ muốn chứ không phải điều mà bạn muốn. Điều này có nghĩa là công việc của bạn được thực hiện nhằm chỉ ra cách thức mà bạn đề nghị, thỏa mãn các nhu cầu hiện tại và trong tương lai của khách hàng.
Vậy thì chúng ta nên chỉ cho khách hàng cái mà họ muốn, cái sẽ làm họ thỏa mãn đáng kể thuyết phục họ làm theo những gì chúng ta muốn,
Trong trường hợp mà bạn có quyền lực để áp đặt người khác làm theo khi họ không muốn/không thỏa đáng thi họ sẽ làm như một cỗ máy, như những gì bạn yêu cầu,... Mà không phải la cách họ sẽ hoàn thành công việc bằng cả sự nhiệt tâm, sự phấn khởi và khả năng cao nhất của mình.
- Ứng dụng tư duy:
    1. Trước khi bán hàng hay thuyết phục ai đó chấp nhận điều gì, bạn phải chắc chắn là bạn hiểu họ đang mong muốn gì? Họ cần điều gì? Xác định khả năng đáp ứng của bạn ra sao?
    2. Áp dụng tư duy này trong giao việc, khi nhờ ai đó làm gì cho mình. Trước khi nhờ, giao việc bạn nên cho họ biết lợi ích mà họ nhận được khi hoàn thành công việc hoặc ít ra nói cho họ nghe việc họ làm sẽ có ích cho tập thể hay cho bản thân bạn ra sao.

Đọc các phần trước:

Tư duy của người làm Marketing giỏi - Phần 7

Chúng ta không nên buộc mọi người làm điều gì họ không muốn, không thỏa đáng


Khi mọi người mua bán, điều này diễn ra không phải bởi bạn có được quyền lực với họ. Bạn có thể kêu gọi, chỉ huy, nhưng cuối cùng, con người cũng sẽ làm điều mà họ muốn chứ không phải điều mà bạn muốn. Điều này có nghĩa là công việc của bạn được thực hiện nhằm chỉ ra cách thức mà bạn đề nghị, thỏa mãn các nhu cầu hiện tại và trong tương lai của khách hàng.
Vậy thì chúng ta nên chỉ cho khách hàng cái mà họ muốn, cái sẽ làm họ thỏa mãn đáng kể thuyết phục họ làm theo những gì chúng ta muốn,
Trong trường hợp mà bạn có quyền lực để áp đặt người khác làm theo khi họ không muốn/không thỏa đáng thi họ sẽ làm như một cỗ máy, như những gì bạn yêu cầu,... Mà không phải la cách họ sẽ hoàn thành công việc bằng cả sự nhiệt tâm, sự phấn khởi và khả năng cao nhất của mình.
- Ứng dụng tư duy:
    1. Trước khi bán hàng hay thuyết phục ai đó chấp nhận điều gì, bạn phải chắc chắn là bạn hiểu họ đang mong muốn gì? Họ cần điều gì? Xác định khả năng đáp ứng của bạn ra sao?
    2. Áp dụng tư duy này trong giao việc, khi nhờ ai đó làm gì cho mình. Trước khi nhờ, giao việc bạn nên cho họ biết lợi ích mà họ nhận được khi hoàn thành công việc hoặc ít ra nói cho họ nghe việc họ làm sẽ có ích cho tập thể hay cho bản thân bạn ra sao.

Đọc các phần trước:

Để sử dụng ảnh bìa hiệu quả trong Facebook Marketing


Trong một chiến lược Marketing trên Facebook, chiến lược viên phải thực hiện các phân tích từ tổng quan tới chi tiết nhất. Từ việc đặt tên cho Fan Page cho đến việc sử dụng hình ảnh gì cho trang bìa Facebook… Kế hoạch Facebook Marketing của bạn sẽ càng đạt được hiệu quả cao nếu bạn tập trung vào các chi tiết càng nhỏ.
Các hình ảnh trên trang bìa Facebook (Facebook Conver) sẽ là điều đầu tiên đập vào mắt người dùng khi họ truy cập trang Fan Page của bạn. Vì thế, ấn tượng đầu tiên của người dùng về thương hiệu/ sản phẩm của bạn sẽ chịu ảnh hưởng rất lớn từ những hình ảnh trên trang bìa Facebook này.
Vậy, phải thiết kế trang bìa Facebook thế nào cho phù hợp? Làm sao để tạo đượng ấn tượng ban đầu tốt đẹp với khách hàng khi họ truy cập trang Facebook của bạn? Dưới đây, ITCafe xin liệt kê ra một số phương pháp tạo thông điệp trên trang bìa Facebook mà các thương hiệu lớn sử dụng để có được hiệu quả tối đa trong Facebook Marketing.
1. Đưa những lời phản hồi tốt từ người dùng về thương hiệu/sản phẩm của bạn. (Fiverr)
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
2. Tạo ảnh bìa kết hợp logo tạo nên thương hiệu của bạn một cách sáng tạo, đồng thời cho người dùng hình dung được doanh nghiệp của bạn hoạt động trong lĩnh vực gì một cách dễ dàng. (KLM Royal Dutch Airlines)

Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
3. Liệt kê danh sách các sản phẩm/ dịch vụ nổi bật mà bạn cung cấp.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
4. Tạo cơ hội để khách hàng nhận quà tặng miễn phí qua email, đồng thời bạn sẽ xây dựng được một cơ sở dữ liệu khách hàng hiệu quả.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
5. Giới thiệu các khách hàng của bạn là người nổi tiếng. Bạn sẽ nhận được nhiều sự quan tâm hơn.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
6. Thông báo về các sự kiện, cuộc thi, khuyến mãi sắp diễn ra.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
7. Mô tả về nguồn gốc sản phẩm, hoặc đặc trưng sản phẩm.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
8. Đăng tải hình ảnh của những fan hâm mộ đáng yêu.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
9. Làm nổi bật các đối tác/ khách hàng hoặc thành viên của bạn.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
10. Giới thiệu về các thành quả mà doanh nghiệp/ thương hiệu của bạn đạt được.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
11. Bán sản phẩm ngay trên trang bìa Facebook.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
12. Sự đóng góp của bạn trong một chương trình xã hội lớn.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
13. Giới thiệu về các sự kiện lớn.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
14. Mô tả ngắn gọn nhất về tôn chỉ của bạn.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
15. Luôn luôn giữ ảnh bìa của bạn theo kịp thời thế.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
16. Giới thiệu về dịch vụ/ sản phẩm mới sắp tung ra thị trường.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
17. Tạo ảnh bìa luôn vui vẻ và hài hước.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả

Để sử dụng ảnh bìa hiệu quả trong Facebook Marketing

Để sử dụng ảnh bìa hiệu quả trong Facebook Marketing


Trong một chiến lược Marketing trên Facebook, chiến lược viên phải thực hiện các phân tích từ tổng quan tới chi tiết nhất. Từ việc đặt tên cho Fan Page cho đến việc sử dụng hình ảnh gì cho trang bìa Facebook… Kế hoạch Facebook Marketing của bạn sẽ càng đạt được hiệu quả cao nếu bạn tập trung vào các chi tiết càng nhỏ.
Các hình ảnh trên trang bìa Facebook (Facebook Conver) sẽ là điều đầu tiên đập vào mắt người dùng khi họ truy cập trang Fan Page của bạn. Vì thế, ấn tượng đầu tiên của người dùng về thương hiệu/ sản phẩm của bạn sẽ chịu ảnh hưởng rất lớn từ những hình ảnh trên trang bìa Facebook này.
Vậy, phải thiết kế trang bìa Facebook thế nào cho phù hợp? Làm sao để tạo đượng ấn tượng ban đầu tốt đẹp với khách hàng khi họ truy cập trang Facebook của bạn? Dưới đây, ITCafe xin liệt kê ra một số phương pháp tạo thông điệp trên trang bìa Facebook mà các thương hiệu lớn sử dụng để có được hiệu quả tối đa trong Facebook Marketing.
1. Đưa những lời phản hồi tốt từ người dùng về thương hiệu/sản phẩm của bạn. (Fiverr)
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
2. Tạo ảnh bìa kết hợp logo tạo nên thương hiệu của bạn một cách sáng tạo, đồng thời cho người dùng hình dung được doanh nghiệp của bạn hoạt động trong lĩnh vực gì một cách dễ dàng. (KLM Royal Dutch Airlines)

Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
3. Liệt kê danh sách các sản phẩm/ dịch vụ nổi bật mà bạn cung cấp.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
4. Tạo cơ hội để khách hàng nhận quà tặng miễn phí qua email, đồng thời bạn sẽ xây dựng được một cơ sở dữ liệu khách hàng hiệu quả.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
5. Giới thiệu các khách hàng của bạn là người nổi tiếng. Bạn sẽ nhận được nhiều sự quan tâm hơn.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
6. Thông báo về các sự kiện, cuộc thi, khuyến mãi sắp diễn ra.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
7. Mô tả về nguồn gốc sản phẩm, hoặc đặc trưng sản phẩm.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
8. Đăng tải hình ảnh của những fan hâm mộ đáng yêu.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
9. Làm nổi bật các đối tác/ khách hàng hoặc thành viên của bạn.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
10. Giới thiệu về các thành quả mà doanh nghiệp/ thương hiệu của bạn đạt được.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
11. Bán sản phẩm ngay trên trang bìa Facebook.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
12. Sự đóng góp của bạn trong một chương trình xã hội lớn.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
13. Giới thiệu về các sự kiện lớn.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
14. Mô tả ngắn gọn nhất về tôn chỉ của bạn.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
15. Luôn luôn giữ ảnh bìa của bạn theo kịp thời thế.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
16. Giới thiệu về dịch vụ/ sản phẩm mới sắp tung ra thị trường.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
17. Tạo ảnh bìa luôn vui vẻ và hài hước.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả

Trong thời đại số ngày nay, việc phải tiếp xúc với rất nhiều các biểu tượng công nghệ, đó đã không còn là điều gì xa lạ nữa nhưng ít ai có thể biến đến những sự thật thú vị đằng sau biểu tượng công nghệ như Bluetooth, USB, nút Play… và hơn thế nữa là như thế nào.
Trong khuôn khổ bài viết này, những thông tin thú vị về một số biểu tượng cực kì phổ biến trong giao diện người dùng máy tính nói riêng hoặc các thiết bị điện tử nói chung sẽ được hé lộ.
1. Biểu tượng Power (nguồn)
Biểu tượng power
Trở lại thời điểm khi Thế chiến thứ II diễn ra, các kĩ sư lúc bấy giờ thường sử dụng hệ nhị phân để đánh dấu nút nguồn của máy móc với số 1 nghĩa là “mở” và ngược lại số 0 đồng nghĩa với “tắt”. Năm 1973, dựa vào ý tưởng này Hội đồng điện tử thế giới đã quyết định lấy hình ảnh cách điệu hóa số 0 và số 1 lồng vào nhau để chỉ trạng thái standby của một thiết bị nào đó. Tuy nhiên, một thời gian ngắn sau, một tổ chức có tiếng trong lĩnh vực điện tử mang tên IEEE đã thay đổi định nghĩa của biểu tượng trên cho rộng hơn và biểu tượng như các bạn đang thấy ám chỉ nút nguồn, nút kích hoạt của một thiết bị điện tử.
2. Biểu tượng kết nối Ethernet
Biểu tượng network
Biểu tượng cổng kết nối Ethernet được thiết kế bởi một kĩ sư làm việc cho IBM có tên David Hill. Theo những chia sẻ của ông, biểu tượng này thực ra được cắt ra từ một sơ đồ mô phỏng các kết nối mạng địa phương khả dụng thời bấy giờ. Trong đó, mỗi khối vuông ám chỉ một máy tính hoặc một trạm kết nối.
3. Biểu tượng Bluetooth
Biểu tượng Bluetooth
Nhắc đến nguồn gốc cái tên Bluetooth, chắc hẳn các bạn còn nhớ câu chuyện về vị vua Viking của người Đan Mạch có tên Harald Bluetooth, người nổi tiếng có khả năng gắn kết mọi người đồng thời góp công lớn vào công cuộc thống nhất Đan Mạch và Na Uy.
Bên cạnh lịch sử tên gọi, biểu tượng Bluetooth cũng gắn liền với vị vua nêu trên. Theo đó, logo Bluetooth quen thuộc của ngày hôm nay chính là cách viết cách điệu một số kí tự trong tên của vị vua Harald theo cách viết của người Bắc Âu thời đó.
4. Biểu tượng tạm dừng (pause)
Biểu tượng pause
Thực tế thì biểu tượng tạm dừng chẳng có chút nào liên quan đến công nghệ, theo đó, đây là một kí hiệu trong âm nhạc để chỉ sự ngắt giọng hoặc tạm dừng.
5. Biểu tượng chơi nhạc (play)
Biểu tượng play
Là một biểu tượng khá quen thuộc thế nhưng đáng tiếc hình ảnh của nút Play với hình tròn bao quanh một hình tam giác lại không có một nguồn gốc cụ thể nào cả. Biểu tượng này được cho là lần đầu tiên xuất hiện trên những chiếc băng cối (reel-to-reel) vào giữa những năm 60 của thế kỉ trước. Bên cạnh hình ảnh mà các bạn đang thấy, biểu tượng này còn có một số biến thể cũng khá quen thuộc như hai tam giác đè lên nhau chỉ tác vụ tua đi hoặc tua lại.
6. Biểu tượng USB
Biểu tượng USB
Được ra đời cùng thời với công nghệ USB 1.0, biểu tượng quen thuộc này được thiết kế mô phỏng theo chiếc đinh ba của vị thần biển trong thần thoại La Mã Neptune. Tuy nhiên thay vì sử dụng đỉnh nhọn ở cả ba nhánh của biểu tượng, nhà thiết kế đã thay hai nhánh còn lại từ tam giác sang thành hình tròn và vuông để ám chỉ sự đồng bộ hóa với tất cả các thiết bị khi sử dụng chuẩn USB.
7. Biểu tượng trạng thái standby
Biểu tượng standby
Sau khi tổ chức IEEE thay đổi biểu tượng “standby” như đã đề cập đến bên trên, tổ chức này đã đi đến kết luận chọn biểu tượng hình mặt trăng để ám chỉ việc thiết bị đang ở trong trạng thái standby. Hiện nay, biểu tượng mặt trăng được sử dụng khá rộng rãi trên các thiết bị điện tử ở Mỹ và Châu Âu, tuy nhiên, ở các nước khác thì độ phổ biến của nó chưa thật sự cao.
8. Biểu tượng chuẩn giao tiếp FireWire
Biểu tượng firewire
Vào năm 1995, một nhóm nhỏ tại Apple chịu trách nhiệm phát triển FireWire bắt đầu bắt tay vào việc thiết kế biểu tượng cho công nghệ hoàn toàn mới mà họ đang phát triển. Mục đích ra đời ban đầu là để thay thế cổng giao tiếp SCSI, FireWire hứa hẹn sẽ mang lại một phương thức kết nối tốc độ cao hơn rất nhiều cho các thiết bị âm thanh và hình ảnh số. Được biết, vì lí do này các nhà thiết kế đã nghĩ ra một biểu tượng gồm ba nhánh tượng trưng cho ba yếu tố dữ liệu, âm thanh và hình ảnh. Ban đầu, biểu tượng này có màu trắng tuy nhiên về sau nó được chuyển sang màu vàng và hiện nay chưa ai biết lí do cho sự chuyển đổi màu sắc này là gì.
9. Biểu tượng @
Biểu tượng @
Năm 1971, một nhà lập trình có tên Raymond Tomlinson đã quyết định chèn một biểu tượng nào đó vào giữa những địa chỉ mạng máy tính để phân biệt phần biểu thị tên người dùng và các yếu tố còn lại, từ đó @ chính thức trở thành một yếu tố vô cùng quen thuộc trong thế giới Internet.
Tuy nhiên, trước khi @ được sử dụng với mục đích này, nó cũng được in lên một số bàn phím phục vụ mục đích kế toán trong những năm 1885 với ý nghĩa tương đương “với tỉ lệ là…”. Lùi lại sâu hơn nữa trong quá khứ, nhiều nghiên cứu cho rằng @ thậm chí có tuổi đời từ thế kỉ thứ 6 khi một thầy tu sử dụng nó như một cách để thay thế cho từ “ad” (trong tiếng Latinh có nghĩa là “ở đâu”, “về đâu”) bởi từ này quá dễ bị nhầm lẫn với A.D (viết tắt của Anno Domini, nghĩa là Công Nguyên).
10. Biểu tượng nút Command trên máy tính Apple
Biểu tượng command
Khi làm việc để chuyển đổi các thực đơn lệnh xuống bàn phím, Hertzfeld, thành viên đội phát triển chiếc máy Mac đầu tiên cùng các cộng sự đã quyết định sẽ thêm vào một phím chức năng đặc biệt. Ý tưởng này thật đơn giản: khi được kết hợp với một số phím khác nhất định, nút “Apple” này sẽ thực hiện một lệnh tương ứng nào đó (lúc đó nút lệnh này không có biểu tượng như hiện tại mà mang logo của Apple).
Khi kế hoạch được đệ trình cho cố CEO Steve Jobs, ông ngay lập tức cảm thấy không vừa lòng và phản ứng lại: “Đã có quá nhiều biểu tượng Apple hiện diện rồi, thật quá kì cục!”. Sau đó, nhà thiết kế Susan Kare đã thử lục tìm trong từ điển biểu tượng thiết kế quốc tế để tìm cảm hứng và dừng lại ở một biểu tượng khá lạ ám chỉ một điểm thu hút khách du lịch trong khu cắm trại ở Thụy Điển. Về sau, nó được sửa đổi và trở thành nút lệnh Command.
11. Biểu tượng con trỏ chờ trên máy tính Apple
Biểu tượng OSX
Lần đầu tiên xuất hiện trong hệ điều hành OSX để ám chỉ tình trạng hệ thống không phản hồi. Nhiều người cho rằng chiếc “bánh xe” này là một phiên bản thay thế phát triển thay cho con trỏ đợi hình chiếc đồng hồ trong các phiên bản đầu tiên nhất của Mac OS. Đến nay, nguồn gốc và ý tưởng nhen nhóm ra thiết kế này vẫn chưa được Apple công bố.

Nguồn gốc của các biểu tượng công nghệ

Trong thời đại số ngày nay, việc phải tiếp xúc với rất nhiều các biểu tượng công nghệ, đó đã không còn là điều gì xa lạ nữa nhưng ít ai có thể biến đến những sự thật thú vị đằng sau biểu tượng công nghệ như Bluetooth, USB, nút Play… và hơn thế nữa là như thế nào.
Trong khuôn khổ bài viết này, những thông tin thú vị về một số biểu tượng cực kì phổ biến trong giao diện người dùng máy tính nói riêng hoặc các thiết bị điện tử nói chung sẽ được hé lộ.
1. Biểu tượng Power (nguồn)
Biểu tượng power
Trở lại thời điểm khi Thế chiến thứ II diễn ra, các kĩ sư lúc bấy giờ thường sử dụng hệ nhị phân để đánh dấu nút nguồn của máy móc với số 1 nghĩa là “mở” và ngược lại số 0 đồng nghĩa với “tắt”. Năm 1973, dựa vào ý tưởng này Hội đồng điện tử thế giới đã quyết định lấy hình ảnh cách điệu hóa số 0 và số 1 lồng vào nhau để chỉ trạng thái standby của một thiết bị nào đó. Tuy nhiên, một thời gian ngắn sau, một tổ chức có tiếng trong lĩnh vực điện tử mang tên IEEE đã thay đổi định nghĩa của biểu tượng trên cho rộng hơn và biểu tượng như các bạn đang thấy ám chỉ nút nguồn, nút kích hoạt của một thiết bị điện tử.
2. Biểu tượng kết nối Ethernet
Biểu tượng network
Biểu tượng cổng kết nối Ethernet được thiết kế bởi một kĩ sư làm việc cho IBM có tên David Hill. Theo những chia sẻ của ông, biểu tượng này thực ra được cắt ra từ một sơ đồ mô phỏng các kết nối mạng địa phương khả dụng thời bấy giờ. Trong đó, mỗi khối vuông ám chỉ một máy tính hoặc một trạm kết nối.
3. Biểu tượng Bluetooth
Biểu tượng Bluetooth
Nhắc đến nguồn gốc cái tên Bluetooth, chắc hẳn các bạn còn nhớ câu chuyện về vị vua Viking của người Đan Mạch có tên Harald Bluetooth, người nổi tiếng có khả năng gắn kết mọi người đồng thời góp công lớn vào công cuộc thống nhất Đan Mạch và Na Uy.
Bên cạnh lịch sử tên gọi, biểu tượng Bluetooth cũng gắn liền với vị vua nêu trên. Theo đó, logo Bluetooth quen thuộc của ngày hôm nay chính là cách viết cách điệu một số kí tự trong tên của vị vua Harald theo cách viết của người Bắc Âu thời đó.
4. Biểu tượng tạm dừng (pause)
Biểu tượng pause
Thực tế thì biểu tượng tạm dừng chẳng có chút nào liên quan đến công nghệ, theo đó, đây là một kí hiệu trong âm nhạc để chỉ sự ngắt giọng hoặc tạm dừng.
5. Biểu tượng chơi nhạc (play)
Biểu tượng play
Là một biểu tượng khá quen thuộc thế nhưng đáng tiếc hình ảnh của nút Play với hình tròn bao quanh một hình tam giác lại không có một nguồn gốc cụ thể nào cả. Biểu tượng này được cho là lần đầu tiên xuất hiện trên những chiếc băng cối (reel-to-reel) vào giữa những năm 60 của thế kỉ trước. Bên cạnh hình ảnh mà các bạn đang thấy, biểu tượng này còn có một số biến thể cũng khá quen thuộc như hai tam giác đè lên nhau chỉ tác vụ tua đi hoặc tua lại.
6. Biểu tượng USB
Biểu tượng USB
Được ra đời cùng thời với công nghệ USB 1.0, biểu tượng quen thuộc này được thiết kế mô phỏng theo chiếc đinh ba của vị thần biển trong thần thoại La Mã Neptune. Tuy nhiên thay vì sử dụng đỉnh nhọn ở cả ba nhánh của biểu tượng, nhà thiết kế đã thay hai nhánh còn lại từ tam giác sang thành hình tròn và vuông để ám chỉ sự đồng bộ hóa với tất cả các thiết bị khi sử dụng chuẩn USB.
7. Biểu tượng trạng thái standby
Biểu tượng standby
Sau khi tổ chức IEEE thay đổi biểu tượng “standby” như đã đề cập đến bên trên, tổ chức này đã đi đến kết luận chọn biểu tượng hình mặt trăng để ám chỉ việc thiết bị đang ở trong trạng thái standby. Hiện nay, biểu tượng mặt trăng được sử dụng khá rộng rãi trên các thiết bị điện tử ở Mỹ và Châu Âu, tuy nhiên, ở các nước khác thì độ phổ biến của nó chưa thật sự cao.
8. Biểu tượng chuẩn giao tiếp FireWire
Biểu tượng firewire
Vào năm 1995, một nhóm nhỏ tại Apple chịu trách nhiệm phát triển FireWire bắt đầu bắt tay vào việc thiết kế biểu tượng cho công nghệ hoàn toàn mới mà họ đang phát triển. Mục đích ra đời ban đầu là để thay thế cổng giao tiếp SCSI, FireWire hứa hẹn sẽ mang lại một phương thức kết nối tốc độ cao hơn rất nhiều cho các thiết bị âm thanh và hình ảnh số. Được biết, vì lí do này các nhà thiết kế đã nghĩ ra một biểu tượng gồm ba nhánh tượng trưng cho ba yếu tố dữ liệu, âm thanh và hình ảnh. Ban đầu, biểu tượng này có màu trắng tuy nhiên về sau nó được chuyển sang màu vàng và hiện nay chưa ai biết lí do cho sự chuyển đổi màu sắc này là gì.
9. Biểu tượng @
Biểu tượng @
Năm 1971, một nhà lập trình có tên Raymond Tomlinson đã quyết định chèn một biểu tượng nào đó vào giữa những địa chỉ mạng máy tính để phân biệt phần biểu thị tên người dùng và các yếu tố còn lại, từ đó @ chính thức trở thành một yếu tố vô cùng quen thuộc trong thế giới Internet.
Tuy nhiên, trước khi @ được sử dụng với mục đích này, nó cũng được in lên một số bàn phím phục vụ mục đích kế toán trong những năm 1885 với ý nghĩa tương đương “với tỉ lệ là…”. Lùi lại sâu hơn nữa trong quá khứ, nhiều nghiên cứu cho rằng @ thậm chí có tuổi đời từ thế kỉ thứ 6 khi một thầy tu sử dụng nó như một cách để thay thế cho từ “ad” (trong tiếng Latinh có nghĩa là “ở đâu”, “về đâu”) bởi từ này quá dễ bị nhầm lẫn với A.D (viết tắt của Anno Domini, nghĩa là Công Nguyên).
10. Biểu tượng nút Command trên máy tính Apple
Biểu tượng command
Khi làm việc để chuyển đổi các thực đơn lệnh xuống bàn phím, Hertzfeld, thành viên đội phát triển chiếc máy Mac đầu tiên cùng các cộng sự đã quyết định sẽ thêm vào một phím chức năng đặc biệt. Ý tưởng này thật đơn giản: khi được kết hợp với một số phím khác nhất định, nút “Apple” này sẽ thực hiện một lệnh tương ứng nào đó (lúc đó nút lệnh này không có biểu tượng như hiện tại mà mang logo của Apple).
Khi kế hoạch được đệ trình cho cố CEO Steve Jobs, ông ngay lập tức cảm thấy không vừa lòng và phản ứng lại: “Đã có quá nhiều biểu tượng Apple hiện diện rồi, thật quá kì cục!”. Sau đó, nhà thiết kế Susan Kare đã thử lục tìm trong từ điển biểu tượng thiết kế quốc tế để tìm cảm hứng và dừng lại ở một biểu tượng khá lạ ám chỉ một điểm thu hút khách du lịch trong khu cắm trại ở Thụy Điển. Về sau, nó được sửa đổi và trở thành nút lệnh Command.
11. Biểu tượng con trỏ chờ trên máy tính Apple
Biểu tượng OSX
Lần đầu tiên xuất hiện trong hệ điều hành OSX để ám chỉ tình trạng hệ thống không phản hồi. Nhiều người cho rằng chiếc “bánh xe” này là một phiên bản thay thế phát triển thay cho con trỏ đợi hình chiếc đồng hồ trong các phiên bản đầu tiên nhất của Mac OS. Đến nay, nguồn gốc và ý tưởng nhen nhóm ra thiết kế này vẫn chưa được Apple công bố.

infoq

ADs

Video of the day