The New Stuff

Showing posts with label internet-marketing. Show all posts
Showing posts with label internet-marketing. Show all posts
Trong các kênh của Marketing OnlineSocial Media Marketing không chỉ là 1 kênh chăm sóc khách hàng mà việc chia sẻ, lan truyền trên mạng xã hội sẽ giúp độ phủ của website trở nên mạnh mẽ hơn. Bài viết sẽ hướng dẫn chia sẻ tự động bài viết lên 2 mạng xã hội lớn nhất hiện nay: Facebook & Twitter.
Chúng ta sẽ chia sẻ từ website lên Twitter và từ Twitter lên Facebook
Bước 1.    Từ website lên Twitter
Chúng ta sẽ sử dụng công cụ Socialize tích hợp sẵn trong Feedburner (sản phẩm Google đã mua lại) để làm điều này.
Đây là tính năng mới của Feedburner có tên Socialize. Chức năng chính của Socialize/Feedburner là tự động tweet mỗi khi có bài mới đăng thông qua Feed. (URL rút ngọn)
Bạn có thể sử dụng chức năng này bằng cách:
1.   Trước hết bạn vào Feedburner.com tạo 1 feed cho blog của bạn sau đó, chọn Blog bạn muốn cài đặt (nếu bạn có nhiều blog)
post bai len mang xa hoi

2.    Vào tab Publicize chọn Socialize3.    Chọn Add a Twitter Account.  Twitter sẽ hỏi bạn có cho phép Google kết nối với Twitter hay không? Tất nhiên là chọn Authorize app.
tu dong chia se bai viet len mang xa hoi
Quay trở lại màn hình Google feedburner bạn nhấn Activate là hoàn thành. Các bài viết của bạn sau này sẽ tự động được Tweet lên Twitter bởi Feedburner.
Bước 2.    Liên kết Twitter với Facebook
Đăng nhập Twitter chọn Setting -> Profile -> Kéo xuống dưới cùng chọn connecting to Facebook profile và Facebook Fanpage rồi Save.
post bai twitter sang facebook
Như vậy Twitter của chúng ta đã được kết nối với FB profile và FB fanpage.
Từ bây giờ mỗi khi website có 1 bài viết mới , nó sẽ tự động được đưa lên Twitter qua Google Feedburner và từ Twitter sẽ đưa qua Facebook profile, FB fanpage.

TỰ ĐỘNG POST BÀI TỪ WEBSITE LÊN MẠNG XÃ HỘI

Trong các kênh của Marketing OnlineSocial Media Marketing không chỉ là 1 kênh chăm sóc khách hàng mà việc chia sẻ, lan truyền trên mạng xã hội sẽ giúp độ phủ của website trở nên mạnh mẽ hơn. Bài viết sẽ hướng dẫn chia sẻ tự động bài viết lên 2 mạng xã hội lớn nhất hiện nay: Facebook & Twitter.
Chúng ta sẽ chia sẻ từ website lên Twitter và từ Twitter lên Facebook
Bước 1.    Từ website lên Twitter
Chúng ta sẽ sử dụng công cụ Socialize tích hợp sẵn trong Feedburner (sản phẩm Google đã mua lại) để làm điều này.
Đây là tính năng mới của Feedburner có tên Socialize. Chức năng chính của Socialize/Feedburner là tự động tweet mỗi khi có bài mới đăng thông qua Feed. (URL rút ngọn)
Bạn có thể sử dụng chức năng này bằng cách:
1.   Trước hết bạn vào Feedburner.com tạo 1 feed cho blog của bạn sau đó, chọn Blog bạn muốn cài đặt (nếu bạn có nhiều blog)
post bai len mang xa hoi

2.    Vào tab Publicize chọn Socialize3.    Chọn Add a Twitter Account.  Twitter sẽ hỏi bạn có cho phép Google kết nối với Twitter hay không? Tất nhiên là chọn Authorize app.
tu dong chia se bai viet len mang xa hoi
Quay trở lại màn hình Google feedburner bạn nhấn Activate là hoàn thành. Các bài viết của bạn sau này sẽ tự động được Tweet lên Twitter bởi Feedburner.
Bước 2.    Liên kết Twitter với Facebook
Đăng nhập Twitter chọn Setting -> Profile -> Kéo xuống dưới cùng chọn connecting to Facebook profile và Facebook Fanpage rồi Save.
post bai twitter sang facebook
Như vậy Twitter của chúng ta đã được kết nối với FB profile và FB fanpage.
Từ bây giờ mỗi khi website có 1 bài viết mới , nó sẽ tự động được đưa lên Twitter qua Google Feedburner và từ Twitter sẽ đưa qua Facebook profile, FB fanpage.

Suốt thời gian qua, liên tục các câu hỏi chúng tôi thường nhận được từ bạn đọc là:
“Marketing và quảng cáo có khác nhau không? Em nghe nói còn có PR và digital nữa?”


“Em học trong trường và đọc rất nhiều sách của Phillip Kotler, Al Ries và Jack Rout – thấy nói marketing rất rộng – từ sản phẩm đến phân phối, vậy làm marketing chính xác là làm gì?”

“Em được nhận vào làm Marketing Executive của một công ty, em muốn phát triển lên thành Brand Manager thì cần phải học hỏi gì nữa?”

“Em được nhận vào một agency nhưng em chưa rõ agency là làm gì? Em thấy làm bên Brand có vẻ tốt hơn?”

Hay chỉ đơn giản là:

“Làm marketing chính xác là làm gì, và để làm tốt thì phải “học marketing” như thế nào? Và em có nên theo marketing không?”
Trong lớp học và trong nhiều sách textbook căn bản, chúng ta được nghe đến 4P của marketing: Product, Price, Place & Promotion. Chỉ riêng mỗi “P” cũng đã là một lĩnh vực mênh mông – nên rốt cuộc là mỗi chúng ta, đặc biệt là các bạn sinh viên mới ra trường – có thể đóng góp gì và nên bắt đầu ở đâu?
Khi nhắc đến marketing, thì với tư cách là một người tiêu dùng – chúng ta thường nghĩ đến những ấn phẩm quảng cáo (nhiều nhất có lẽ là TVC quảng cáo) của các nhãn hàng như Omo, Pepsi, Coca Cola, … Chúng ta xem những đoạn quảng cáo đó từ lúc còn bé tý (và thật sự trẻ em hầu hết đều rất thích xem quảng cáo), xuýt xoa rằng sao đoạn phim chỉ chiếu trong một thời gian ngắn 30s mà lại có thể truyền tải nhiều ý nghĩa như vậy. Chúng ta lớn lên với mong muốn “mình cũng muốn làm ra 1 mẫu quảng cáo như vậy” và ta nghĩ rằng ta thích marketing.


Lớn lên một chút, nhất là khi vào đại học – ta được biết Omo, Pepsi, Coca, Kinh Đô … chỉ là những nhãn hàng (brand) của một tập đoàn – và một tập đoàn có rất nhiều nhãn hàng. Ta ồ lên thích thú khi biết rằng Omo, Viso, Surf, Dove, Pond’s, Vaseline … đều là của Unilever, và Pepsi, Sting, 7-up, Twister … cùng thuộc về Pepsi Co. Ta đọc sách marketing, và thấy rằng ngoài những mẫu TVC, những mẫu Print-Ads thì còn có những chiến lược về thương hiệu, sản phẩm, phân phối và giá cả. Ta say mê những quyển sách như “22 quy luật bất biến của marketing” (Al Ries & Jack Rout), “Khác biệt hay là chết” (Jack Rout), “Quảng cáo thoái vị, PR lên ngôi” (Al Ries & Laura Ries). Ta thấy thế giới marketing thật rộng và thật đẹp. Và ta tự nhủ rằng Unilever, Pepsi là những điểm đến lý tưởng, và ta sẽ được làm những mẫu quảng cáo tuyệt vời mà ta đã và đang xem trên TV.
Nhưng sắp tốt nghiệp đại học, ta lại nghe về một phân ngành khác của marketing gọi là “agency” – hay còn gọi là những công ty “cung cấp dịch vụ tiếp thị và quảng cáo”, và chính những công ty này mới là người trực tiếp làm ra những đoạn TVC, những mẫu Print-Ads (quảng cáo báo) mà chúng ta từng xuýt xoa, còn các tập đoàn như Unilever, Pepsi chỉ làm những khâu “đầu-cuối”: đưa ra yêu cầu và lựa chọn giải pháp từ agency. Và khi thử ứng tuyển vào những công ty agency này, thì họ lại không yêu cầu nhiều về những tư tưởng/chiến lược mà ta hằng ấp ủ – thay vào đó lại hỏi về những kỹ năng rất... tỉ mỉ: tiếng Anh, kỹ năng sáng tạo, kỹ năng thuyết trình, định hướng nghề nghiệp...
Cảm giác như họ chẳng hề trân trọng chút kiến thức marketing nào chúng ta đã được dạy và tự học trong suốt khoảng thời gian đại học?


Để trả lời câu hỏi trên thì chúng ta cần phải trả lời một câu hỏi trước đó:
“Bạn sẽ làm marketing tại loại công ty nào?”
Hầu hết các bạn thích marketing đều có thể kể tên nhiều tập đoàn lớn với ngân sách quảng cáo khổng lồ như Unilever, Pepsi, Coca Cola … và các vị trí “rất kêu” như Brand Manager, Chief Marketing Officer – nhưng các bạn chưa hề biết hết tất cả các vị trí trong ngành marketing, đặc biệt là các vị trí đầu tiên để bắt đầu nấc thang nghề nghiệp.


Có rất nhiều cách phân loại theo tố chất, vị trí nhưng chúng tôi sẽ chọn cách phân loại cơ bản nhất: theo chức năng của từng loại hình công ty.


Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu chi tiết về 5 loại công ty và chức năng của các công ty trong thế giới marketing trong bài viết tiếp theo.

Marketing Career (Phần 1): Lối đi nào cho ta?

Suốt thời gian qua, liên tục các câu hỏi chúng tôi thường nhận được từ bạn đọc là:
“Marketing và quảng cáo có khác nhau không? Em nghe nói còn có PR và digital nữa?”


“Em học trong trường và đọc rất nhiều sách của Phillip Kotler, Al Ries và Jack Rout – thấy nói marketing rất rộng – từ sản phẩm đến phân phối, vậy làm marketing chính xác là làm gì?”

“Em được nhận vào làm Marketing Executive của một công ty, em muốn phát triển lên thành Brand Manager thì cần phải học hỏi gì nữa?”

“Em được nhận vào một agency nhưng em chưa rõ agency là làm gì? Em thấy làm bên Brand có vẻ tốt hơn?”

Hay chỉ đơn giản là:

“Làm marketing chính xác là làm gì, và để làm tốt thì phải “học marketing” như thế nào? Và em có nên theo marketing không?”
Trong lớp học và trong nhiều sách textbook căn bản, chúng ta được nghe đến 4P của marketing: Product, Price, Place & Promotion. Chỉ riêng mỗi “P” cũng đã là một lĩnh vực mênh mông – nên rốt cuộc là mỗi chúng ta, đặc biệt là các bạn sinh viên mới ra trường – có thể đóng góp gì và nên bắt đầu ở đâu?
Khi nhắc đến marketing, thì với tư cách là một người tiêu dùng – chúng ta thường nghĩ đến những ấn phẩm quảng cáo (nhiều nhất có lẽ là TVC quảng cáo) của các nhãn hàng như Omo, Pepsi, Coca Cola, … Chúng ta xem những đoạn quảng cáo đó từ lúc còn bé tý (và thật sự trẻ em hầu hết đều rất thích xem quảng cáo), xuýt xoa rằng sao đoạn phim chỉ chiếu trong một thời gian ngắn 30s mà lại có thể truyền tải nhiều ý nghĩa như vậy. Chúng ta lớn lên với mong muốn “mình cũng muốn làm ra 1 mẫu quảng cáo như vậy” và ta nghĩ rằng ta thích marketing.


Lớn lên một chút, nhất là khi vào đại học – ta được biết Omo, Pepsi, Coca, Kinh Đô … chỉ là những nhãn hàng (brand) của một tập đoàn – và một tập đoàn có rất nhiều nhãn hàng. Ta ồ lên thích thú khi biết rằng Omo, Viso, Surf, Dove, Pond’s, Vaseline … đều là của Unilever, và Pepsi, Sting, 7-up, Twister … cùng thuộc về Pepsi Co. Ta đọc sách marketing, và thấy rằng ngoài những mẫu TVC, những mẫu Print-Ads thì còn có những chiến lược về thương hiệu, sản phẩm, phân phối và giá cả. Ta say mê những quyển sách như “22 quy luật bất biến của marketing” (Al Ries & Jack Rout), “Khác biệt hay là chết” (Jack Rout), “Quảng cáo thoái vị, PR lên ngôi” (Al Ries & Laura Ries). Ta thấy thế giới marketing thật rộng và thật đẹp. Và ta tự nhủ rằng Unilever, Pepsi là những điểm đến lý tưởng, và ta sẽ được làm những mẫu quảng cáo tuyệt vời mà ta đã và đang xem trên TV.
Nhưng sắp tốt nghiệp đại học, ta lại nghe về một phân ngành khác của marketing gọi là “agency” – hay còn gọi là những công ty “cung cấp dịch vụ tiếp thị và quảng cáo”, và chính những công ty này mới là người trực tiếp làm ra những đoạn TVC, những mẫu Print-Ads (quảng cáo báo) mà chúng ta từng xuýt xoa, còn các tập đoàn như Unilever, Pepsi chỉ làm những khâu “đầu-cuối”: đưa ra yêu cầu và lựa chọn giải pháp từ agency. Và khi thử ứng tuyển vào những công ty agency này, thì họ lại không yêu cầu nhiều về những tư tưởng/chiến lược mà ta hằng ấp ủ – thay vào đó lại hỏi về những kỹ năng rất... tỉ mỉ: tiếng Anh, kỹ năng sáng tạo, kỹ năng thuyết trình, định hướng nghề nghiệp...
Cảm giác như họ chẳng hề trân trọng chút kiến thức marketing nào chúng ta đã được dạy và tự học trong suốt khoảng thời gian đại học?


Để trả lời câu hỏi trên thì chúng ta cần phải trả lời một câu hỏi trước đó:
“Bạn sẽ làm marketing tại loại công ty nào?”
Hầu hết các bạn thích marketing đều có thể kể tên nhiều tập đoàn lớn với ngân sách quảng cáo khổng lồ như Unilever, Pepsi, Coca Cola … và các vị trí “rất kêu” như Brand Manager, Chief Marketing Officer – nhưng các bạn chưa hề biết hết tất cả các vị trí trong ngành marketing, đặc biệt là các vị trí đầu tiên để bắt đầu nấc thang nghề nghiệp.


Có rất nhiều cách phân loại theo tố chất, vị trí nhưng chúng tôi sẽ chọn cách phân loại cơ bản nhất: theo chức năng của từng loại hình công ty.


Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu chi tiết về 5 loại công ty và chức năng của các công ty trong thế giới marketing trong bài viết tiếp theo.

Để sử dụng ảnh bìa hiệu quả trong Facebook Marketing


Trong một chiến lược Marketing trên Facebook, chiến lược viên phải thực hiện các phân tích từ tổng quan tới chi tiết nhất. Từ việc đặt tên cho Fan Page cho đến việc sử dụng hình ảnh gì cho trang bìa Facebook… Kế hoạch Facebook Marketing của bạn sẽ càng đạt được hiệu quả cao nếu bạn tập trung vào các chi tiết càng nhỏ.
Các hình ảnh trên trang bìa Facebook (Facebook Conver) sẽ là điều đầu tiên đập vào mắt người dùng khi họ truy cập trang Fan Page của bạn. Vì thế, ấn tượng đầu tiên của người dùng về thương hiệu/ sản phẩm của bạn sẽ chịu ảnh hưởng rất lớn từ những hình ảnh trên trang bìa Facebook này.
Vậy, phải thiết kế trang bìa Facebook thế nào cho phù hợp? Làm sao để tạo đượng ấn tượng ban đầu tốt đẹp với khách hàng khi họ truy cập trang Facebook của bạn? Dưới đây, ITCafe xin liệt kê ra một số phương pháp tạo thông điệp trên trang bìa Facebook mà các thương hiệu lớn sử dụng để có được hiệu quả tối đa trong Facebook Marketing.
1. Đưa những lời phản hồi tốt từ người dùng về thương hiệu/sản phẩm của bạn. (Fiverr)
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
2. Tạo ảnh bìa kết hợp logo tạo nên thương hiệu của bạn một cách sáng tạo, đồng thời cho người dùng hình dung được doanh nghiệp của bạn hoạt động trong lĩnh vực gì một cách dễ dàng. (KLM Royal Dutch Airlines)

Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
3. Liệt kê danh sách các sản phẩm/ dịch vụ nổi bật mà bạn cung cấp.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
4. Tạo cơ hội để khách hàng nhận quà tặng miễn phí qua email, đồng thời bạn sẽ xây dựng được một cơ sở dữ liệu khách hàng hiệu quả.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
5. Giới thiệu các khách hàng của bạn là người nổi tiếng. Bạn sẽ nhận được nhiều sự quan tâm hơn.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
6. Thông báo về các sự kiện, cuộc thi, khuyến mãi sắp diễn ra.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
7. Mô tả về nguồn gốc sản phẩm, hoặc đặc trưng sản phẩm.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
8. Đăng tải hình ảnh của những fan hâm mộ đáng yêu.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
9. Làm nổi bật các đối tác/ khách hàng hoặc thành viên của bạn.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
10. Giới thiệu về các thành quả mà doanh nghiệp/ thương hiệu của bạn đạt được.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
11. Bán sản phẩm ngay trên trang bìa Facebook.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
12. Sự đóng góp của bạn trong một chương trình xã hội lớn.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
13. Giới thiệu về các sự kiện lớn.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
14. Mô tả ngắn gọn nhất về tôn chỉ của bạn.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
15. Luôn luôn giữ ảnh bìa của bạn theo kịp thời thế.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
16. Giới thiệu về dịch vụ/ sản phẩm mới sắp tung ra thị trường.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
17. Tạo ảnh bìa luôn vui vẻ và hài hước.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả

Để sử dụng ảnh bìa hiệu quả trong Facebook Marketing

Để sử dụng ảnh bìa hiệu quả trong Facebook Marketing


Trong một chiến lược Marketing trên Facebook, chiến lược viên phải thực hiện các phân tích từ tổng quan tới chi tiết nhất. Từ việc đặt tên cho Fan Page cho đến việc sử dụng hình ảnh gì cho trang bìa Facebook… Kế hoạch Facebook Marketing của bạn sẽ càng đạt được hiệu quả cao nếu bạn tập trung vào các chi tiết càng nhỏ.
Các hình ảnh trên trang bìa Facebook (Facebook Conver) sẽ là điều đầu tiên đập vào mắt người dùng khi họ truy cập trang Fan Page của bạn. Vì thế, ấn tượng đầu tiên của người dùng về thương hiệu/ sản phẩm của bạn sẽ chịu ảnh hưởng rất lớn từ những hình ảnh trên trang bìa Facebook này.
Vậy, phải thiết kế trang bìa Facebook thế nào cho phù hợp? Làm sao để tạo đượng ấn tượng ban đầu tốt đẹp với khách hàng khi họ truy cập trang Facebook của bạn? Dưới đây, ITCafe xin liệt kê ra một số phương pháp tạo thông điệp trên trang bìa Facebook mà các thương hiệu lớn sử dụng để có được hiệu quả tối đa trong Facebook Marketing.
1. Đưa những lời phản hồi tốt từ người dùng về thương hiệu/sản phẩm của bạn. (Fiverr)
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
2. Tạo ảnh bìa kết hợp logo tạo nên thương hiệu của bạn một cách sáng tạo, đồng thời cho người dùng hình dung được doanh nghiệp của bạn hoạt động trong lĩnh vực gì một cách dễ dàng. (KLM Royal Dutch Airlines)

Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
3. Liệt kê danh sách các sản phẩm/ dịch vụ nổi bật mà bạn cung cấp.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
4. Tạo cơ hội để khách hàng nhận quà tặng miễn phí qua email, đồng thời bạn sẽ xây dựng được một cơ sở dữ liệu khách hàng hiệu quả.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
5. Giới thiệu các khách hàng của bạn là người nổi tiếng. Bạn sẽ nhận được nhiều sự quan tâm hơn.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
6. Thông báo về các sự kiện, cuộc thi, khuyến mãi sắp diễn ra.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
7. Mô tả về nguồn gốc sản phẩm, hoặc đặc trưng sản phẩm.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
8. Đăng tải hình ảnh của những fan hâm mộ đáng yêu.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
9. Làm nổi bật các đối tác/ khách hàng hoặc thành viên của bạn.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
10. Giới thiệu về các thành quả mà doanh nghiệp/ thương hiệu của bạn đạt được.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
11. Bán sản phẩm ngay trên trang bìa Facebook.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
12. Sự đóng góp của bạn trong một chương trình xã hội lớn.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
13. Giới thiệu về các sự kiện lớn.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
14. Mô tả ngắn gọn nhất về tôn chỉ của bạn.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
15. Luôn luôn giữ ảnh bìa của bạn theo kịp thời thế.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
16. Giới thiệu về dịch vụ/ sản phẩm mới sắp tung ra thị trường.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả
17. Tạo ảnh bìa luôn vui vẻ và hài hước.
Ảnh bìa Facebook Marketing hiệu quả

Một buổi sáng đẹp trời, trong lúc các cư dân thành phố Milan đang đi trên đường bỗng tiếng động ầm ầm vang lên, mặt đất rung chuyển dữ dội, mặt đường bị nứt bung… và một chiếc tàu ngầm lù lù trồi lên từ dưới lòng đất.
Giữa trung tâm thành phố Milan, thành phố cổ kính của đất nước Ý xinh đẹp. Một chiếc tàu ngầm khổng lồ từ từ trồi lên từ lòng đất, phá vỡ bề mặt của một khúc đường dài, những viên đá lát đường bị đẩy lên và dồn thành một đống hỗn độn. Một chiếc xe đang chạy trên đường cũng vô tình bị đẩy lên và xô kẹt vào đống đất đá.
Cảnh tượng diễn ra quá bất ngờ khiến người dân đi đường hoàng hồn tưởng động đất, nhưng chỉ một lúc sau họ đã hiểu chuyện gì xảy ra và thích thú đứng nhìn và chụp lại những bức hình của cảnh tượng khó tin này.
Tàu ngầm giữa đường phố Ý
Chiếc tàu ngầm khổng lồ trồi lên giữa đường phố Milan – Ý
Ngay sau đó, lực lượng cứu hộ đã có mặt để giải quyết. Một thủy thủ đã trèo ra từ hướng nóc tàu ngầm và đón nhận sự tiếp cận của lực lượng cứu nạn tại hiện trường.
Tàu ngầm giữa thành phố Ý
Nhân viên cứu nạn giúp đỡ một thủy thủ trèo xuống từ tàu ngầm
Bạn có biết không, đây là một cảnh tượng trong một chương trình quảng cáo thuộc chiến dịch marketing mới đây của công ty Europ Assistance IT – công ty châu Âu chuyên cung cấp nhân lực IT có trụ sở tại Ý. Có rất nhiều công nhân đã có mặt từ sáng sớm để tạo dựng nên hiện trường giả này.
Theo tờ Daily Mail, công ty Europ Assistance IT đã kỳ công làm nên hiện trường này để thực hiện quảng bá cho một chiến dịch marketing của hãng với tên gọi: “Protect Your Life” (Bảo vệ cuộc sống của bạn).
Đây là một trong số những ý tưởng marketing quảng cáo độc đáo và ấn tượng được những người quan tâm đánh giá cao. Hy vọng với chiến dịch này, công ty Europ Assistance IT có thể thực hiện thành công sứ mệnh của mình cũng như quảng bá dịch vụ mà công ty cung cấp.

Tàu ngầm trồi lên giữa đường phố Ý

Một buổi sáng đẹp trời, trong lúc các cư dân thành phố Milan đang đi trên đường bỗng tiếng động ầm ầm vang lên, mặt đất rung chuyển dữ dội, mặt đường bị nứt bung… và một chiếc tàu ngầm lù lù trồi lên từ dưới lòng đất.
Giữa trung tâm thành phố Milan, thành phố cổ kính của đất nước Ý xinh đẹp. Một chiếc tàu ngầm khổng lồ từ từ trồi lên từ lòng đất, phá vỡ bề mặt của một khúc đường dài, những viên đá lát đường bị đẩy lên và dồn thành một đống hỗn độn. Một chiếc xe đang chạy trên đường cũng vô tình bị đẩy lên và xô kẹt vào đống đất đá.
Cảnh tượng diễn ra quá bất ngờ khiến người dân đi đường hoàng hồn tưởng động đất, nhưng chỉ một lúc sau họ đã hiểu chuyện gì xảy ra và thích thú đứng nhìn và chụp lại những bức hình của cảnh tượng khó tin này.
Tàu ngầm giữa đường phố Ý
Chiếc tàu ngầm khổng lồ trồi lên giữa đường phố Milan – Ý
Ngay sau đó, lực lượng cứu hộ đã có mặt để giải quyết. Một thủy thủ đã trèo ra từ hướng nóc tàu ngầm và đón nhận sự tiếp cận của lực lượng cứu nạn tại hiện trường.
Tàu ngầm giữa thành phố Ý
Nhân viên cứu nạn giúp đỡ một thủy thủ trèo xuống từ tàu ngầm
Bạn có biết không, đây là một cảnh tượng trong một chương trình quảng cáo thuộc chiến dịch marketing mới đây của công ty Europ Assistance IT – công ty châu Âu chuyên cung cấp nhân lực IT có trụ sở tại Ý. Có rất nhiều công nhân đã có mặt từ sáng sớm để tạo dựng nên hiện trường giả này.
Theo tờ Daily Mail, công ty Europ Assistance IT đã kỳ công làm nên hiện trường này để thực hiện quảng bá cho một chiến dịch marketing của hãng với tên gọi: “Protect Your Life” (Bảo vệ cuộc sống của bạn).
Đây là một trong số những ý tưởng marketing quảng cáo độc đáo và ấn tượng được những người quan tâm đánh giá cao. Hy vọng với chiến dịch này, công ty Europ Assistance IT có thể thực hiện thành công sứ mệnh của mình cũng như quảng bá dịch vụ mà công ty cung cấp.

Để lên TOP Google không phải là khó, nhưng cũng không hề dễ với những người chưa biết. Bài viết này sẽ luận bàn thêm để viết bài lên TOP Google đối với các Digital Marketer.
Công cụ tìm kiếm xếp hạng website dựa trên hai yếu tố: 1. Website đó có tương quan về mặt nội dung không? (Đã tối ưu hóa với từ khóa chưa?); 2. Website đó có quan trọng không? (Có nhiều website khác liên kết đến nó?).
Một khi website của bạn thỏa mãn tốt 2 tiêu chí trên, thì khi đó website của bạn mới “có tiếng nói”. Mức độSEO thành công của website sẽ tùy thuộc vào nỗ lực làm việc của bạn cũng như số lượng các đối thủ cạnh tranh mà bạn phải đương đầu (dĩ nhiên họ cũng nỗ lực để đạt thứ hạng cao).
Tối ưu hóa từ khóa trên website của mình tương đối đơn giản, nhưng tìm kiếm liên kết là công việc vất vả và thử thách hơn nhiều. Tuy nhiên, chúng ta vẫn có thể có được những liên kết chất lượng với ngân sách chiến dịch Marketing không quá lớn. Bí quyết đó là viết bài PR.
SEO Top Google
Quy trình để viết bài PR
Bước 1: Bạn là một chuyên gia trong lĩnh vực, có nhiều kiến thức mà mọi người muốn học hỏi.
Bước 2: Bạn viết một bài hữu ích – chia sẻ kiến thức chuyên môn đã tích lũy được từ một quá trình nghiên cứu cẩn thận.
Bước 3: Bạn gửi bài viết của mình cho các website có tiếng trên Interenet.
Bước 4: Các tờ báo, tạp chí online, v.v. thu thập nội dung miễn phí từ các website này.
Bước 5: Một bài viết hay và hữu ích sẽ lọt vào mắt xanh của hàng ngàn nhà xuất bản nội dung trên toàn thế giới.
Bước 6: Đưa ra điều kiện duy nhất: muốn xuất bản bài viết phải kèm theo liên kết trỏ về website của bạn.
Bước 7: Nếu 300 người xuất bản bài viết này – bạn nhận được 300 liên kết cho website của mình.

Dưới đây là một số câu hỏi thường gặp xoay quanh vấn đề viết bài PR, có thể giúp ích cho bạn trong việc viết bài, cũng như quản lí chiến dịch PR qua bài viết.
Tôi nên viết bài PR về?
Những gì bạn biết. Nhưng phải đảm bảo phần nội dung đó có liên quan đến hoạt động kinh doanh của bạn (để bạn có thể sử dụng từ khóa muốn xếp hạng), và phải hữu ích (để được nhiều người xuất bản). Chẳng hạn như, nếu bạn là nhà sản xuất nhựa công nghiệp, bạn có thể viết một bài, hoặc loạt bài hướng dẫn cách sử dụng ống nhựa teflon thay vì cách lắp đặt chúng. Một khi đã bắt đầu để tâm vào vấn đề, bạn sẽ nhận thấy có hàng trăm bài viết hữu ích bạn có thể thực hiện. Thậm chí bạn còn phát hiện một số nội dung đã được viết một phần trong cẩm nang hướng dẫn hay tài liệu hướng dẫn cách lắp đặt ống của bạn, v.v. Một ý tưởng khá hay khác là hãy suy nghĩ về những câu hỏi bạn thường nhận được từ khách mua hàng và khách hàng tiềm năng. Các câu hỏi này phản ánh điều mà họ quan tâm. Nếu bạn có thể viết bài trả lời cho từng câu hỏi, bạn sẽ được xuất bản, một cơ hội để chứng minh bạn chính là chuyên gia đáng tin cậy. (Bạn có thể tiết kiệm thời gian hỗ trợ khách hàng!)

Bài viết của tôi nên dài bao nhiêu?
Điều đó tùy thuộc vào khối lượng thông tin bài viết cần truyền đạt. Một bài viết ngắn gọn nhưng hấp dẫn – thì dù chỉ 400 từ cũng không thành vấn đề. Tương tự, nếu bạn cần 1500 từ mới có thể truyền tải hết những gì cần nói thì cũng không thành vấn đề.

Văn phong bài PR tôi nên sử dụng sẽ là…?
Hãy viết theo văn phong mà đối tượng khán giả của bạn cảm thấy thoải mái nhất. Nếu người đọc thuộc lớp người kiểu cũ, không nên viết văn như cách tôi đang viết. Không dùng từ rút gọn, không kết thúc câu bằng một giới từ, không bắt đầu câu với từ “và” hay “nhưng”. Nhưng nếu họ không thuộc lớp người này, bạn có thể sử dụng ngôn ngữ đàm thoại. Thật ra, bài viết càng mang đậm phong cách cá nhân sẽ càng hấp dẫn. Bí quyết sau cùng là gì? Nội dung chỉ cần dễ đọc là được.

Tôi có nên tập trung vào từ khóa?
Chiến thuật viết bài PR100% là có! Bất cứ một copywriter SEO nào cũng sẽ trả lời: giống như việc bạn cần tối ưu hóa website với các từ khóa cụ thể, bạn cần tối ưu hóa cả bài viết của mình. Nếu có thể, hãy dùng chính các từ khóa đó làm liên kết trỏ về website của bạn. Luôn cố gắng chèn từ khóa vào tiêu đề bài viết cũng như dòng ghi tên tác giả. Đừng lo lắng về vấn đề Spam; nếu bài viết của bạn cung cấp thông tin chất lượng và hướng dẫn chuyên nghiệp, công cụ tìm kiếm sẽ không đánh giá bài viết là spam dù chúng có nhồi nhét rất nhiều từ khóa.

Tôi nên gửi bài viết ở đâu?
Hãy tìm những website cùng ngành có lượng truy cập tương đối. Bạn có thể search Google để tìm ra những webiste đó bằng những từ khóa tương quan đến nội dung của bạn.

Ai sẽ xuất bản bài viết của tôi?
Nói chung, mọi người thích xuất bản các nội dung viết sẵn vì họ muốn “thu hút sự chú ý”. Nói cách khác, họ muốn tạo ra lưu lượng truy cập đến website của họ càng nhiều càng tốt. Bài viết hữu ích là cách tuyệt vời giúp họ thực hiện điều đó. Họ sẽ trở thành các chuyên gia đáng tin cậy về một chủ đề cụ thể; và niềm tin khách hàng đối với website cũng được cải thiện không ngừng. Có hàng trăm ngàn (thậm chí là hàng triệu) công ty đang xuất bản trực tuyến các newsletter, tạp chí điện tử, và các bài viết. Dù lĩnh vực của bạn có là gì, chắc chắn sẽ có những người cảm thấy thích thú trước những gì bạn viết. Thật ra, ngay khi các nhà xuất bản đánh giá bạn là nguồn cung cấp nội dung chất lượng, chắc chắn họ sẽ quay trở lại để tìm hiểu thêm (thậm chí còn gửi email để yêu cầu bạn gửi nội dung trực tiếp cho họ).

Làm sao tôi biết được khi nào bài viết của mình được xuất bản?
Căn cứ các điều kiện xuất bản đã qui định, bạn có thể yêu cầu nhà xuất bản gửi thông báo cho bạn khi họ xuất bản nội dung của bạn. Tất nhiên họ đều không phiền, nhưng sẽ tiện dụng hơn nếu bạn cài đặt Google Alert để nhận thông báo mỗi khi URL của bạn được xuất bản trên một trang web. Tuy Google không thông báo tất cả các trường hợp, nhưng cũng khá nhiều. Bất cứ khi nào nhận được thông báo, hãy kiểm tra xem bài viết của bạn có còn như cũ hay không, cũng như website có nhận được liên kết hay không.

Nhà xuất bản có thay đổi bài viết của tôi?
Nói chung là không. Chỉnh sửa nội dung bài viết là việc làm thêm. Và đó chính là lí do tại sao các nhà xuất bản rất thích các bài viết chất lượng và nhà cung cấp nội dung kiên định – bởi vì điều đó có nghĩa họ không cần phải làm thêm phần việc nào nữa. Tôi có rất nhiều bài viết được xuất bản, và không có lấy một trường hợp chỉnh sửa bài viết nào lại không thông qua sự cho phép của tôi. Nếu bạn lo lắng về điều đó, bạn có thể bổ sung qui định không thay đổi nội dung bài viết trong phần điều kiện xuất bản của trang web.

SEO Top 1 Google
Tôi có thể thuê một SEO copywriter viết bài PR cho mình?
Tất nhiên là được. Bất cứ một SEO copywriter nào đều có thể viết bài PR giàu từ khóa và gửi chúng cho nhiều website có lưu lượng truy cập cao.

Tôi cần cung cấp thông tin gì cho SEO copywriter để họ viết bài?
Bạn cần cung cấp cho SEO copywriter các thông tin như, “Chúng tôi muốn viết một bài hướng dẫn mọi người cách lắp đặt ống nhựa. Đối tượng thực hiện công việc này là … Đó là vì… Lợi ích khi dùng ống nhựa của chúng tôi là… Một số khó khăn họ có thể gặp phải như… Đây là các bước quan trọng để giúp họ lắp đặt thành công…” Sử dụng thông tin này, chuyên viên SEO copywriter chắc chắn sẽ tạo bài viết rất hay với tỉ lệ được đăng tải rất cao.

Liệu danh tiếng của tôi có bị ảnh hưởng nếu bài viết xuất hiện trên website ma?
Hầu như không. Hầu hết các website này hoặc là không tương quan, hoặc lưu lượng truy cập rất thấp. Nếu website không tương quan, nhà xuất bản sẽ không tốn công xuất bản bài viết của bạn. Nếu website có nội dung tương quan nhưng lưu lượng truy cập lại rất ít, hầu như không khách truy cập nào có thể trông thấy bài viết của bạn từ website đó. Hơn nữa, dù cho bài viết của bạn có xuất hiện trên website ma, có thể nó vẫn không bị thay đổi, bởi vì – dù website đó có “ma” hay không – đa số các nhà xuất bản đều rất lười khi phải làm thêm việc. Vì vậy phần trình bày, nội dung và mục đích của bạn vẫn không bị ảnh hưởng. Bài viết chất lượng luôn đem đến kết quả tích cực, dù nó được xuất bản ở đâu.

Phải mất bao lâu thứ hạng website mới được cải thiện?
Với SEO, không có gì đảm bảo cho điều đó. Tất cả đều cần đến thời gian. Trong giai đoạn đầu, công cụ tìm kiếm có thể mất đến 2 tháng để cập nhật danh mục trang web. Trong khi đó, một inbound link hầu như không đem đến tác động đáng kể nào. Tùy vào mức độ cạnh tranh của những từ khóa bạn đang sử dụng, cũng như nguồn gốc của các liên kết mà bạn nhận được, có khi 100 inbound link vẫn không thể tạo ra sự khác biệt. (Liên kết đến từ các website có thứ hạng cao – PageRank cao – sẽ tác động tích cực đến thứ hạng của bạn – xem SEO Trade Secrets để biết thêm thông tin về PR). Vì thế, bạn đừng mong đợi mọi chuyện sẽ nhanh chóng có kết quả như ý. Tuy nhiên, nếu bạn làm việc chăm chỉ, và có thể chuẩn bị một số bài viết hay, bạn sẽ nhận được kết quả khả quan chỉ sau vài tháng.

Nguồn: Làm Marketing.

Lên Top Google bằng chiến thuật viết bài PR

Để lên TOP Google không phải là khó, nhưng cũng không hề dễ với những người chưa biết. Bài viết này sẽ luận bàn thêm để viết bài lên TOP Google đối với các Digital Marketer.
Công cụ tìm kiếm xếp hạng website dựa trên hai yếu tố: 1. Website đó có tương quan về mặt nội dung không? (Đã tối ưu hóa với từ khóa chưa?); 2. Website đó có quan trọng không? (Có nhiều website khác liên kết đến nó?).
Một khi website của bạn thỏa mãn tốt 2 tiêu chí trên, thì khi đó website của bạn mới “có tiếng nói”. Mức độSEO thành công của website sẽ tùy thuộc vào nỗ lực làm việc của bạn cũng như số lượng các đối thủ cạnh tranh mà bạn phải đương đầu (dĩ nhiên họ cũng nỗ lực để đạt thứ hạng cao).
Tối ưu hóa từ khóa trên website của mình tương đối đơn giản, nhưng tìm kiếm liên kết là công việc vất vả và thử thách hơn nhiều. Tuy nhiên, chúng ta vẫn có thể có được những liên kết chất lượng với ngân sách chiến dịch Marketing không quá lớn. Bí quyết đó là viết bài PR.
SEO Top Google
Quy trình để viết bài PR
Bước 1: Bạn là một chuyên gia trong lĩnh vực, có nhiều kiến thức mà mọi người muốn học hỏi.
Bước 2: Bạn viết một bài hữu ích – chia sẻ kiến thức chuyên môn đã tích lũy được từ một quá trình nghiên cứu cẩn thận.
Bước 3: Bạn gửi bài viết của mình cho các website có tiếng trên Interenet.
Bước 4: Các tờ báo, tạp chí online, v.v. thu thập nội dung miễn phí từ các website này.
Bước 5: Một bài viết hay và hữu ích sẽ lọt vào mắt xanh của hàng ngàn nhà xuất bản nội dung trên toàn thế giới.
Bước 6: Đưa ra điều kiện duy nhất: muốn xuất bản bài viết phải kèm theo liên kết trỏ về website của bạn.
Bước 7: Nếu 300 người xuất bản bài viết này – bạn nhận được 300 liên kết cho website của mình.

Dưới đây là một số câu hỏi thường gặp xoay quanh vấn đề viết bài PR, có thể giúp ích cho bạn trong việc viết bài, cũng như quản lí chiến dịch PR qua bài viết.
Tôi nên viết bài PR về?
Những gì bạn biết. Nhưng phải đảm bảo phần nội dung đó có liên quan đến hoạt động kinh doanh của bạn (để bạn có thể sử dụng từ khóa muốn xếp hạng), và phải hữu ích (để được nhiều người xuất bản). Chẳng hạn như, nếu bạn là nhà sản xuất nhựa công nghiệp, bạn có thể viết một bài, hoặc loạt bài hướng dẫn cách sử dụng ống nhựa teflon thay vì cách lắp đặt chúng. Một khi đã bắt đầu để tâm vào vấn đề, bạn sẽ nhận thấy có hàng trăm bài viết hữu ích bạn có thể thực hiện. Thậm chí bạn còn phát hiện một số nội dung đã được viết một phần trong cẩm nang hướng dẫn hay tài liệu hướng dẫn cách lắp đặt ống của bạn, v.v. Một ý tưởng khá hay khác là hãy suy nghĩ về những câu hỏi bạn thường nhận được từ khách mua hàng và khách hàng tiềm năng. Các câu hỏi này phản ánh điều mà họ quan tâm. Nếu bạn có thể viết bài trả lời cho từng câu hỏi, bạn sẽ được xuất bản, một cơ hội để chứng minh bạn chính là chuyên gia đáng tin cậy. (Bạn có thể tiết kiệm thời gian hỗ trợ khách hàng!)

Bài viết của tôi nên dài bao nhiêu?
Điều đó tùy thuộc vào khối lượng thông tin bài viết cần truyền đạt. Một bài viết ngắn gọn nhưng hấp dẫn – thì dù chỉ 400 từ cũng không thành vấn đề. Tương tự, nếu bạn cần 1500 từ mới có thể truyền tải hết những gì cần nói thì cũng không thành vấn đề.

Văn phong bài PR tôi nên sử dụng sẽ là…?
Hãy viết theo văn phong mà đối tượng khán giả của bạn cảm thấy thoải mái nhất. Nếu người đọc thuộc lớp người kiểu cũ, không nên viết văn như cách tôi đang viết. Không dùng từ rút gọn, không kết thúc câu bằng một giới từ, không bắt đầu câu với từ “và” hay “nhưng”. Nhưng nếu họ không thuộc lớp người này, bạn có thể sử dụng ngôn ngữ đàm thoại. Thật ra, bài viết càng mang đậm phong cách cá nhân sẽ càng hấp dẫn. Bí quyết sau cùng là gì? Nội dung chỉ cần dễ đọc là được.

Tôi có nên tập trung vào từ khóa?
Chiến thuật viết bài PR100% là có! Bất cứ một copywriter SEO nào cũng sẽ trả lời: giống như việc bạn cần tối ưu hóa website với các từ khóa cụ thể, bạn cần tối ưu hóa cả bài viết của mình. Nếu có thể, hãy dùng chính các từ khóa đó làm liên kết trỏ về website của bạn. Luôn cố gắng chèn từ khóa vào tiêu đề bài viết cũng như dòng ghi tên tác giả. Đừng lo lắng về vấn đề Spam; nếu bài viết của bạn cung cấp thông tin chất lượng và hướng dẫn chuyên nghiệp, công cụ tìm kiếm sẽ không đánh giá bài viết là spam dù chúng có nhồi nhét rất nhiều từ khóa.

Tôi nên gửi bài viết ở đâu?
Hãy tìm những website cùng ngành có lượng truy cập tương đối. Bạn có thể search Google để tìm ra những webiste đó bằng những từ khóa tương quan đến nội dung của bạn.

Ai sẽ xuất bản bài viết của tôi?
Nói chung, mọi người thích xuất bản các nội dung viết sẵn vì họ muốn “thu hút sự chú ý”. Nói cách khác, họ muốn tạo ra lưu lượng truy cập đến website của họ càng nhiều càng tốt. Bài viết hữu ích là cách tuyệt vời giúp họ thực hiện điều đó. Họ sẽ trở thành các chuyên gia đáng tin cậy về một chủ đề cụ thể; và niềm tin khách hàng đối với website cũng được cải thiện không ngừng. Có hàng trăm ngàn (thậm chí là hàng triệu) công ty đang xuất bản trực tuyến các newsletter, tạp chí điện tử, và các bài viết. Dù lĩnh vực của bạn có là gì, chắc chắn sẽ có những người cảm thấy thích thú trước những gì bạn viết. Thật ra, ngay khi các nhà xuất bản đánh giá bạn là nguồn cung cấp nội dung chất lượng, chắc chắn họ sẽ quay trở lại để tìm hiểu thêm (thậm chí còn gửi email để yêu cầu bạn gửi nội dung trực tiếp cho họ).

Làm sao tôi biết được khi nào bài viết của mình được xuất bản?
Căn cứ các điều kiện xuất bản đã qui định, bạn có thể yêu cầu nhà xuất bản gửi thông báo cho bạn khi họ xuất bản nội dung của bạn. Tất nhiên họ đều không phiền, nhưng sẽ tiện dụng hơn nếu bạn cài đặt Google Alert để nhận thông báo mỗi khi URL của bạn được xuất bản trên một trang web. Tuy Google không thông báo tất cả các trường hợp, nhưng cũng khá nhiều. Bất cứ khi nào nhận được thông báo, hãy kiểm tra xem bài viết của bạn có còn như cũ hay không, cũng như website có nhận được liên kết hay không.

Nhà xuất bản có thay đổi bài viết của tôi?
Nói chung là không. Chỉnh sửa nội dung bài viết là việc làm thêm. Và đó chính là lí do tại sao các nhà xuất bản rất thích các bài viết chất lượng và nhà cung cấp nội dung kiên định – bởi vì điều đó có nghĩa họ không cần phải làm thêm phần việc nào nữa. Tôi có rất nhiều bài viết được xuất bản, và không có lấy một trường hợp chỉnh sửa bài viết nào lại không thông qua sự cho phép của tôi. Nếu bạn lo lắng về điều đó, bạn có thể bổ sung qui định không thay đổi nội dung bài viết trong phần điều kiện xuất bản của trang web.

SEO Top 1 Google
Tôi có thể thuê một SEO copywriter viết bài PR cho mình?
Tất nhiên là được. Bất cứ một SEO copywriter nào đều có thể viết bài PR giàu từ khóa và gửi chúng cho nhiều website có lưu lượng truy cập cao.

Tôi cần cung cấp thông tin gì cho SEO copywriter để họ viết bài?
Bạn cần cung cấp cho SEO copywriter các thông tin như, “Chúng tôi muốn viết một bài hướng dẫn mọi người cách lắp đặt ống nhựa. Đối tượng thực hiện công việc này là … Đó là vì… Lợi ích khi dùng ống nhựa của chúng tôi là… Một số khó khăn họ có thể gặp phải như… Đây là các bước quan trọng để giúp họ lắp đặt thành công…” Sử dụng thông tin này, chuyên viên SEO copywriter chắc chắn sẽ tạo bài viết rất hay với tỉ lệ được đăng tải rất cao.

Liệu danh tiếng của tôi có bị ảnh hưởng nếu bài viết xuất hiện trên website ma?
Hầu như không. Hầu hết các website này hoặc là không tương quan, hoặc lưu lượng truy cập rất thấp. Nếu website không tương quan, nhà xuất bản sẽ không tốn công xuất bản bài viết của bạn. Nếu website có nội dung tương quan nhưng lưu lượng truy cập lại rất ít, hầu như không khách truy cập nào có thể trông thấy bài viết của bạn từ website đó. Hơn nữa, dù cho bài viết của bạn có xuất hiện trên website ma, có thể nó vẫn không bị thay đổi, bởi vì – dù website đó có “ma” hay không – đa số các nhà xuất bản đều rất lười khi phải làm thêm việc. Vì vậy phần trình bày, nội dung và mục đích của bạn vẫn không bị ảnh hưởng. Bài viết chất lượng luôn đem đến kết quả tích cực, dù nó được xuất bản ở đâu.

Phải mất bao lâu thứ hạng website mới được cải thiện?
Với SEO, không có gì đảm bảo cho điều đó. Tất cả đều cần đến thời gian. Trong giai đoạn đầu, công cụ tìm kiếm có thể mất đến 2 tháng để cập nhật danh mục trang web. Trong khi đó, một inbound link hầu như không đem đến tác động đáng kể nào. Tùy vào mức độ cạnh tranh của những từ khóa bạn đang sử dụng, cũng như nguồn gốc của các liên kết mà bạn nhận được, có khi 100 inbound link vẫn không thể tạo ra sự khác biệt. (Liên kết đến từ các website có thứ hạng cao – PageRank cao – sẽ tác động tích cực đến thứ hạng của bạn – xem SEO Trade Secrets để biết thêm thông tin về PR). Vì thế, bạn đừng mong đợi mọi chuyện sẽ nhanh chóng có kết quả như ý. Tuy nhiên, nếu bạn làm việc chăm chỉ, và có thể chuẩn bị một số bài viết hay, bạn sẽ nhận được kết quả khả quan chỉ sau vài tháng.

Nguồn: Làm Marketing.

Tư duy của người làm Marketing giỏi - Phần 2

1. Chúng ta đánh giá và suy luận vấn đề theo số đông, theo tập thể hoặc theo cái đã được chứng minh
Mỗi vấn đề, mỗi nhận định để thuyết phục người nghe cần có cơ sở lập luận rõ ràng. Trong những vấn đề mà kiến thức khoa học - xã hội của bạn không đủ rộng thì nên sử dụng tư duy số đông để đánh giá đúng sai hoặc thuyết phục người nghe đi theo lập luận mà mình đưa ra.
- Ứng dụng tư duy:
  • Khi bạn đưa ra một quyết định cho bản thân trong điều kiện thời gian có hạn và dữ kiện quyết định không chắc chắn.
  • Khi thuyết phục hay trình bày vấn đề với người đối diện.
- Brainstoming:
  • Team bạn tổ chức lễ ăn mừng và bạn được phân nhiệm vụ trang trí. Khi đó bạn vô tình thuê một chiếc khăn đỏ để trải bàn tiệc và một số vật dụng màu đỏ khác.
    1. Có một người trong nhóm không thích bạn nên lợi dụng sự việc này để đả kích bạn,.. "khăn bàn màu đỏ nhìn phản cảm quá, giống như hát chèo ấy, thấy mà ăn không ngon"
    2. Lúc đó bạn nên giữ bình tĩnh, áp dụng tư duy số đông mà trả lời .."Ơ màu đỏ là màu hỷ, màu mà ông bà chúng ta hay dùng trong các dịp vui, lễ tiệc, Tớ dùng màu đỏ phù hợp mà,..." Bạn ấy sẽ không có lý do gì để phản bác và nói bạn chọn sai vì nếu phản bác thì bạn ấy đã đi phản bác với cả một thế hệ, một thói quen, quan niệm trong cách dùng màu sắc của ông cha ta.
  • Khi đi tìm quán để ăn, chúng ta hay lựa chọn hoặc vào những quán nào đông người ăn, vì chắc rằng quán đó ngon, hoặc rẻ hoặc phục vụ tốt.

Tư duy của người làm Marketing giỏi - Phần 1

Tư duy của người làm Marketing giỏi - Phần 2

1. Chúng ta đánh giá và suy luận vấn đề theo số đông, theo tập thể hoặc theo cái đã được chứng minh
Mỗi vấn đề, mỗi nhận định để thuyết phục người nghe cần có cơ sở lập luận rõ ràng. Trong những vấn đề mà kiến thức khoa học - xã hội của bạn không đủ rộng thì nên sử dụng tư duy số đông để đánh giá đúng sai hoặc thuyết phục người nghe đi theo lập luận mà mình đưa ra.
- Ứng dụng tư duy:
  • Khi bạn đưa ra một quyết định cho bản thân trong điều kiện thời gian có hạn và dữ kiện quyết định không chắc chắn.
  • Khi thuyết phục hay trình bày vấn đề với người đối diện.
- Brainstoming:
  • Team bạn tổ chức lễ ăn mừng và bạn được phân nhiệm vụ trang trí. Khi đó bạn vô tình thuê một chiếc khăn đỏ để trải bàn tiệc và một số vật dụng màu đỏ khác.
    1. Có một người trong nhóm không thích bạn nên lợi dụng sự việc này để đả kích bạn,.. "khăn bàn màu đỏ nhìn phản cảm quá, giống như hát chèo ấy, thấy mà ăn không ngon"
    2. Lúc đó bạn nên giữ bình tĩnh, áp dụng tư duy số đông mà trả lời .."Ơ màu đỏ là màu hỷ, màu mà ông bà chúng ta hay dùng trong các dịp vui, lễ tiệc, Tớ dùng màu đỏ phù hợp mà,..." Bạn ấy sẽ không có lý do gì để phản bác và nói bạn chọn sai vì nếu phản bác thì bạn ấy đã đi phản bác với cả một thế hệ, một thói quen, quan niệm trong cách dùng màu sắc của ông cha ta.
  • Khi đi tìm quán để ăn, chúng ta hay lựa chọn hoặc vào những quán nào đông người ăn, vì chắc rằng quán đó ngon, hoặc rẻ hoặc phục vụ tốt.


GigaOM: Jo đã so sánh Big Data với sự phổ biến của điệu nhảy Gangnam, mà tôi vừa mới kiểm tra vào sáng nay là 1,6 tỷ lượt xem, tức là 1/4 dân số thế giới. Vậy liệu rằng Big Data có tiếp tục
gia tăng theo cấp số nhân trong năm tới để trở thành một từ "thời thượng" không? Và bằng cách nào?
Jo Maitland: Vâng, sẽ chẳng có gì là ngạc nhiên khi Big Data sẽ tiếp tục phát triển và theo nhiều dự đoán thì đến cuối thập kỷ này lượng Big Data sẽ lớn gấp 50 lần so với bây giờ, được sản sinh ra từ mobile, GPS, mạng xã hội. Nhưng sự tăng nhanh về số lượng đem lại một thử thách trong việc sử dụng chúng một cách hiệu quả.
George Gilbert: Tổng lượng dữ liệu sản sinh ra mỗi ngày là βbyte nhưng trong thực tế thì chúng ta chưa có cách nào để xử lý chúng. Để giải quyết vấn đề này cần đến dung lượng của CPU và mạng xã hội lớn hơn, trong chi phí cho phép giống như chúng ta đã xoay sở trong những thập kỉ vừa qua, với Bandwidth, Bollonet đòi hỏi hàng tháng để có thể xử lý được. Có thể nói, những ứng dụng dữ liệu trung tâm trong nhiều năm qua là Bollonet, AM Storage và mọi thứ đang dần thay đổi.

Xây dựng những ứng dụng chuyên môn sâu cho Big Data

GigaOM: Chúng ta đang bàn về những ứng dụng Big Data có giá thành hợp lý, và dù là còn khá sớm nhưng hai người nghĩ thế nào về cơ hội cho những start-ups trong lĩnh vực ứng dụng chuyên sâu cho Big Data, ví dụ như trong dịch vụ chăm sóc sức khỏe hay những nhà đầu tư khác trong việc chuyển Big Data từ diện rộng sang chuyên sâu.
Jo Maitland: Tôi cũng nghĩ rằng vẫn còn khá sớm đối với thị trường này, khi mà những bộ phận doanh nghiệp truyền thống vẫn còn ngỡ ngàng khi nghe đến nó. Trong một buổi hội thảo về công nghệ, tôi có đặt ra câu hỏi là “Ai đã biết về Hadoop” và thật ngạc nhiên là có quá nhiều cánh tay giơ lên.Từ góc nhìn về hạ tầng kĩ thuật, tôi nghĩ rằng Hadoop giúp chúng ta nhận ra tiềm năng nền tảng của Big Data, ngày càng nhiều những sản phẩm của họ được bán ra thị trường. Làm cách nào để tận dụng được nguồn Big Data rộng lớn là một trong những điều thú vị trong nhiều năm tới.

George Gilbert: Đúng vậy. Và những doanh nghiệp truyền thống như Greenplum đang đưa nhiều ứng dụng của Hadoop vào những sản phẩm của mình, để rút ngắn thời gian hay sử dụng map producing để đưa ra những giải pháp thay thế tối ưu.
Jo Maitland: Đó là chức năng của những ứng dụng này. Ngày càng nổi lên nhiều những công ty nhắm vào thị trường ứng dụng chuyên sâu, ví dụ như dự đoán hành vi người tiêu dùng trước khi họ thực sự hành động, hay như trong dịch vụ y tế, nó giúp ta biết được khi nào một người đang chuẩn bị bệnh và mọi thứ đã sẵn sàng trước khi người đó đặt chân đến bệnh viện. Chúng ta đang dần thấy được sự chuyên sâu theo chiều dọc của Big Data. Những ngành công nghiệp truyền thống cần phải nhận thấy được tầm quan trọng của công nghệ và áp dụng nó.
GigaOM: Một công ty khác có thể kể đến là The Utility, đó không phải là một công ty về IT nhưng đang chuyển mình theo hướng đó. Chúng ta vừa nói về một con số rất lớn, hàng terabyte Big Data và bây giờ Utility đang có một nhà kho dữ liệu (data warehouse). Mọi người bắt đầu đặt câu hỏi rằng liệu có thể dùng dữ liệu để hiệu quả hóa việc sử dụng năng lượng? Ta có thể hợp tác với những công ty thiết bị như công ty sản xuất máy điều nhiệt chẳng hạn, để tạo ra một loại máy điều nhiệt thông minh?
George Gilbert: Dịch vụ dữ liệu chuyên sâu phụ thuộc rất nhiều vào lĩnh vực, nó là kết hợp của dịch vụ chuyên nghiệp gắn với đặc trưng riêng của khách hàng (thường là những công ty) và đòi hỏi rất nhiều dữ liệu từ nhiều nguồn trong và ngoài. Đặc trưng của những công ty truyền thống đã gặp trở ngại khi chuyển từ dịch vụ đơn thuần sang kết hợp với những phân tích tương lai. Đó không chỉ đơn giản là lắp một chiếc máy điều nhiệt thông minh mà là khi ta lắp đặt tất cả những thiết bị tiêu thụ năng lượng khác và ta có được những phân tích để xây dựng được một căn nhà bức xạ nhiệt, nhờ đó ta biết được cần bao lâu để sưởi ấm ngôi nhà đó đến một nhiệt độ nhất định dựa vào nhiệt độ ngoài trời vào một thời điểm nào đó. Và tôi nghĩ sẽ rất khó khăn với những công ty ứng dụng hiện tại khi chuyển hướng sang những ứng dụng này bởi vì chúng không nằm trong đặc trưng của họ, rất chuyên biệt và mang tính tương lai.

Jo Maitland: Tôi lại nghĩ là những công ty ấy hiểu rất rõ và đang sử dụng công nghệ để tập trung hóa dữ liệu bằng việc sử dụng nền tảng Big Data như Hadoop. Tôi đang quan tâm đến việc Big Data đã và đang ảnh hưởng đến các doanh nghiệp như thế nào và bằng cách nào nó tạo ra những dịch vụ khách hàng tốt hơn?
George Gilbert: Nhiều công cụ dự đoán có thể ứng dụng vào dịch vụ tài chính hay chăm sóc khách hàng, nhưng chúng cần phải được chuyên môn hóa theo từng lĩnh vực. Nói cách khác, những công nghệ tưởng chừng là chung chung này đòi hỏi khá nhiều công sức để khiến nó phù hợp với từng ngành nghề cụ thể. Ví dụ như trong giao dịch, chúng ta xử lý quá trình từ nhận đơn hàng đến khi thanh toán, nghĩa là khi một đơn hàng được đặt, ta phải phân loại, chuyển hóa đơn rồi nhận thanh toán. Dù đó là một công ty hóa chất phải làm việc với những công thức phức tạp hay một nhà phân phối thì thì quá trình đó cũng không có gì là quá khác biệt. Nhưng với những công ty ứng dụng chuyên sâu và phân tích dự đoán, như Oracle hay SAP, thì lại hoàn toàn khác, vì như tôi đã nói trước đó, bản chất của chúng nửa là công ty ứng dụng, nửa lại là công ty tư vấn.
GigaOM: Big Data giúp tiết kiệm chi phí rất nhiều bằng cách tối ưu hóa marketing, ngăn chặn việc mất khách hay làm thế nào để thu hút khách hàng. Một số công ty khoa học đã ứng dụng cleantech và tính bền vững vào những sản phẩm của họ như Apple, cho ra đời bộ điều chỉnh nhiệt gia dụng Nest Thermostat, có thể tự động bật hay tắt tùy vào hành động của bạn, nơi bạn đang đứng, độ ẩm ngoài trời. Tôi muốn hỏi một câu hỏi nhỏ rằng khi nói về việc khai phá dữ liệu truyền thống, tức là ta có một lượng dữ liệu và đưa ra những phân tích dựa trên đó, nhưng nếu nói riêng về một số lĩnh vực như an ninh chẳng hạn, nó cần những phân tích tức thời. Và điểu gì sẽ xảy ra nếu những phân tích đó phải diễn ra ngay lập tức?

Jo Maitland: Hadoop đang trong quá trình cải thiện khả năng phân tích dữ liệu tức thời. Hiện tại, họ đã đi được nửa chặng đường, cho phép những tính toán diễn ra nhanh hơn, hàng phút, hàng giờ hay hàng ngày để có được kết quả. Và tôi nghĩ đó sẽ là một dịch vụ tuyệt vời. Mọi người muốn có câu trả lời nhanh chóng, nhưng chúng ta có thể đưa ra câu trả lời trong một tiếng chứ không nhất thiết phải là trong vài giây. Trong một số trường hợp như ngành tài chính hay an ninh chính phủ đòi hỏi câu trả lời ngay tức thời nhưng trong những lĩnh vực khác thì một tiếng là có thể chấp nhận được. Nghĩa là nó chỉ cần thiết đối với một số ngành chứ không phải toàn bộ.
George Gilbert: Điều tôi muốn bổ sung là có một sự thỏa hiệp giữa lượng dữ liệu cần cho những phân tích và sự nhanh chóng của nó. Và tôi nghĩ chúng ta sẽ có những ứng dụng Big Data đáp ứng được cả hai đòi hỏi đó.

Dịch vụ Nhà kho dữ liệu (Data Warehouse): Amazon có thể đe dọa những đối thủ nặng ký?

GigaOM: Vào cuối tháng 11 năm ngoái, Amazon tổ chức buổi hội thảo về điện toán đám mây (Data Computing). Oracle, IBM - những công ty lớn truyền thống theo kiểu client - server về nhà kho dữ liệu lớn - sẽ phải làm gì và tại sao chúng ta nên chuyển nhà kho dữ liệu sang đám mây bởi rõ ràng chúng đòi hỏi chi phí ít hơn. Khi có thể tìm ra câu trả lời online thì sẽ chẳng cần đến những giải pháp offline nữa vì nếu ta có dữ liệu trong đám mây thì rõ ràng câu trả lời sẽ ở đó. Hai người đánh giá thế nào về Amazon trong lĩnh vực này?
Jo Maitland: Những thứ Amazon đưa ra nhắm thẳng vào vấn đề giá cả, chi phí được giảm đi rõ rệt khi ta chuyển dữ liệu vào đám mây. Nhưng thử thách là phải có công nghệ phức tạp để có thể chuyển dữ liệu giữa những hệ thống khác nhau. Đã phải tốn gần hai thập kỷ chúng ta mới hoàn toàn tin tưởng vào công nghệ hiện có. So với những gì ta đã và đang làm thì nghe có vẻ thật đơn giản nhưng vẫn cần nhiều thời gian để việc chuyển dữ liệu vào đám mây trở nên thực sự dễ dàng. Đó là một trong những rào cản hiện tại.
George Gilbert: Sự đe dọa về giá cả có thể là vấn đề nghiêm trọng về lâu dài, ít nhất là đối với những công ty truyền thống như IBM, Oracle, Microsoft bởi mô hình giá của họ dựa vào những ứng dụng client – server truyền thống. Những công ty này đứng trước sự khó xử, liệu họ có nên đưa ra mức giá thấp hơn để có nhiều khách hàng mới và những ứng dụng mới, cung cấp những dịch vụ phân tích dữ liệu hay nếu họ làm vậy tức là họ giảm giá những dịch vụ trọng tâm với cơ sở dữ liệu cho những khách hàng truyền thống.
Jo Maitland: Và có vẻ như Amware đang chứng minh được những gì đang xảy ra bằng việc đưa ra những ứng dụng mới để hoạt động trong đám mây với mức giá rẻ hơn và cùng lúc đó họ cũng tập trung vào việc kinh doanh chính dựa trên những ứng dụng client - server. EMC và VMweb cũng đưa ra Cloud Foundry chạy trong mô hình đám mây. Dù vẫn còn khá sớm nhưng có thể nói đó là những bước chuyển dần đến tương lai.

Những ứng viên IPO hứa hẹn

GigaOm: Vẫn còn là một thị trường mới mẻ, nhưng hai người có dự đoán nào cho những ứng viên IPO?
Jo Maitland: Tôi nghĩ mọi người đang trông chờ vào Caldera của Hadoop. Plunk cũng vừa được tung ra thị trường vào năm ngoái nhưng đó là một ứng dụng Big Data rất chuyên biệt trong những phân tích hệ thống thông minh IT.
George Gilbert: Một điều cần phải nghĩ đến khi nói về IPOs là chúng ta đang thấy họ chuyển mình. Phần mềm miễn phí nhưng ta phải trả phí cho dịch vụ và ngày càng nhiều những phần mềm hay mã nguồn mở cạnh tranh với những phần mềm hỗ trợ mã nguồn mở. Một cách để sử dụng nguồn tiền hiệu quả hơn thường gắn liền với thiết bị như Oracle đang áp dụng.

Dự đoán năm tới: khủng hoảng cho những startups NoSQL. Marklogic ra thị trường và thử thách cho Oracle?

GigaOM: Một câu hỏi khác mà tôi khá quan tâm là, ngoại trừ những công ty dịch vụ như IPO, hai người có nghĩ rằng những công ty khác sẽ bị thôn tính bởi những công ty IT lớn hơn.
Jo Maitland: Tôi cũng nghĩ vậy, trong thực tế thì họ đã đưa ra những lời đề nghị đó, những công ty mà chúng ta biết như Hadoop chẳng hạn. Họ đang rất thoải mái với nguồn tài chính vững chắc và tự tin mở rộng thị trường.
GigaOM: Thế còn những dự đoán bất ngờ cho năm nay?
Jo Maitland: Chúng ta đã nói nhiều về những startups và bây giờ tôi có thể đưa ra dự đoán cho những công ty lớn. Những công ty NoSQL đã khá đông đúc và đến năm 2013 những startups trong lĩnh vực này sẽ gặp khủng hoảng, đơn giản vì thị trường không thể ủng hộ hết các công ty dù là không gian Big Data vẫn khá lớn. Khủng hoảng có thể nghiêm trọng và tôi nghĩ rằng sớm muộn gì chúng ta sẽ thấy những công ty trong năm nay bị cuốn trôi sang một bên. Và dự đoán của tôi có thể với Marklogic, là một Dark Core thực sự trong không gian Nosql mà năm ngoái được quản lý bởi Gary Bloom, và sẽ không có gì là ngạc nhiên nếu họ cố gắng vượt mặt Caldera và ra thị trường vào năm nay.
George Gilbert: Dự đoán của tôi là Oracle sẽ phải đối mặt với sức ép để đưa ra giá cả hợp lý cho thị thường. Họ đưa Cloudera-based Big Data appliance ra thị trường vào tháng một với mức giá là $450,000 cộng với $54,000 cho việc bảo trì ổ cứng và $36,000 để bảo trì hệ thống. Dù mức giá đó là thấp hơn so với dự đoán của các chuyên gia, vẫn là khá đắt đỏ.

Big Data - Thị trường tiềm năng

GigaOM: Jo đã so sánh Big Data với sự phổ biến của điệu nhảy Gangnam, mà tôi vừa mới kiểm tra vào sáng nay là 1,6 tỷ lượt xem, tức là 1/4 dân số thế giới. Vậy liệu rằng Big Data có tiếp tục
gia tăng theo cấp số nhân trong năm tới để trở thành một từ "thời thượng" không? Và bằng cách nào?
Jo Maitland: Vâng, sẽ chẳng có gì là ngạc nhiên khi Big Data sẽ tiếp tục phát triển và theo nhiều dự đoán thì đến cuối thập kỷ này lượng Big Data sẽ lớn gấp 50 lần so với bây giờ, được sản sinh ra từ mobile, GPS, mạng xã hội. Nhưng sự tăng nhanh về số lượng đem lại một thử thách trong việc sử dụng chúng một cách hiệu quả.
George Gilbert: Tổng lượng dữ liệu sản sinh ra mỗi ngày là βbyte nhưng trong thực tế thì chúng ta chưa có cách nào để xử lý chúng. Để giải quyết vấn đề này cần đến dung lượng của CPU và mạng xã hội lớn hơn, trong chi phí cho phép giống như chúng ta đã xoay sở trong những thập kỉ vừa qua, với Bandwidth, Bollonet đòi hỏi hàng tháng để có thể xử lý được. Có thể nói, những ứng dụng dữ liệu trung tâm trong nhiều năm qua là Bollonet, AM Storage và mọi thứ đang dần thay đổi.

Xây dựng những ứng dụng chuyên môn sâu cho Big Data

GigaOM: Chúng ta đang bàn về những ứng dụng Big Data có giá thành hợp lý, và dù là còn khá sớm nhưng hai người nghĩ thế nào về cơ hội cho những start-ups trong lĩnh vực ứng dụng chuyên sâu cho Big Data, ví dụ như trong dịch vụ chăm sóc sức khỏe hay những nhà đầu tư khác trong việc chuyển Big Data từ diện rộng sang chuyên sâu.
Jo Maitland: Tôi cũng nghĩ rằng vẫn còn khá sớm đối với thị trường này, khi mà những bộ phận doanh nghiệp truyền thống vẫn còn ngỡ ngàng khi nghe đến nó. Trong một buổi hội thảo về công nghệ, tôi có đặt ra câu hỏi là “Ai đã biết về Hadoop” và thật ngạc nhiên là có quá nhiều cánh tay giơ lên.Từ góc nhìn về hạ tầng kĩ thuật, tôi nghĩ rằng Hadoop giúp chúng ta nhận ra tiềm năng nền tảng của Big Data, ngày càng nhiều những sản phẩm của họ được bán ra thị trường. Làm cách nào để tận dụng được nguồn Big Data rộng lớn là một trong những điều thú vị trong nhiều năm tới.

George Gilbert: Đúng vậy. Và những doanh nghiệp truyền thống như Greenplum đang đưa nhiều ứng dụng của Hadoop vào những sản phẩm của mình, để rút ngắn thời gian hay sử dụng map producing để đưa ra những giải pháp thay thế tối ưu.
Jo Maitland: Đó là chức năng của những ứng dụng này. Ngày càng nổi lên nhiều những công ty nhắm vào thị trường ứng dụng chuyên sâu, ví dụ như dự đoán hành vi người tiêu dùng trước khi họ thực sự hành động, hay như trong dịch vụ y tế, nó giúp ta biết được khi nào một người đang chuẩn bị bệnh và mọi thứ đã sẵn sàng trước khi người đó đặt chân đến bệnh viện. Chúng ta đang dần thấy được sự chuyên sâu theo chiều dọc của Big Data. Những ngành công nghiệp truyền thống cần phải nhận thấy được tầm quan trọng của công nghệ và áp dụng nó.
GigaOM: Một công ty khác có thể kể đến là The Utility, đó không phải là một công ty về IT nhưng đang chuyển mình theo hướng đó. Chúng ta vừa nói về một con số rất lớn, hàng terabyte Big Data và bây giờ Utility đang có một nhà kho dữ liệu (data warehouse). Mọi người bắt đầu đặt câu hỏi rằng liệu có thể dùng dữ liệu để hiệu quả hóa việc sử dụng năng lượng? Ta có thể hợp tác với những công ty thiết bị như công ty sản xuất máy điều nhiệt chẳng hạn, để tạo ra một loại máy điều nhiệt thông minh?
George Gilbert: Dịch vụ dữ liệu chuyên sâu phụ thuộc rất nhiều vào lĩnh vực, nó là kết hợp của dịch vụ chuyên nghiệp gắn với đặc trưng riêng của khách hàng (thường là những công ty) và đòi hỏi rất nhiều dữ liệu từ nhiều nguồn trong và ngoài. Đặc trưng của những công ty truyền thống đã gặp trở ngại khi chuyển từ dịch vụ đơn thuần sang kết hợp với những phân tích tương lai. Đó không chỉ đơn giản là lắp một chiếc máy điều nhiệt thông minh mà là khi ta lắp đặt tất cả những thiết bị tiêu thụ năng lượng khác và ta có được những phân tích để xây dựng được một căn nhà bức xạ nhiệt, nhờ đó ta biết được cần bao lâu để sưởi ấm ngôi nhà đó đến một nhiệt độ nhất định dựa vào nhiệt độ ngoài trời vào một thời điểm nào đó. Và tôi nghĩ sẽ rất khó khăn với những công ty ứng dụng hiện tại khi chuyển hướng sang những ứng dụng này bởi vì chúng không nằm trong đặc trưng của họ, rất chuyên biệt và mang tính tương lai.

Jo Maitland: Tôi lại nghĩ là những công ty ấy hiểu rất rõ và đang sử dụng công nghệ để tập trung hóa dữ liệu bằng việc sử dụng nền tảng Big Data như Hadoop. Tôi đang quan tâm đến việc Big Data đã và đang ảnh hưởng đến các doanh nghiệp như thế nào và bằng cách nào nó tạo ra những dịch vụ khách hàng tốt hơn?
George Gilbert: Nhiều công cụ dự đoán có thể ứng dụng vào dịch vụ tài chính hay chăm sóc khách hàng, nhưng chúng cần phải được chuyên môn hóa theo từng lĩnh vực. Nói cách khác, những công nghệ tưởng chừng là chung chung này đòi hỏi khá nhiều công sức để khiến nó phù hợp với từng ngành nghề cụ thể. Ví dụ như trong giao dịch, chúng ta xử lý quá trình từ nhận đơn hàng đến khi thanh toán, nghĩa là khi một đơn hàng được đặt, ta phải phân loại, chuyển hóa đơn rồi nhận thanh toán. Dù đó là một công ty hóa chất phải làm việc với những công thức phức tạp hay một nhà phân phối thì thì quá trình đó cũng không có gì là quá khác biệt. Nhưng với những công ty ứng dụng chuyên sâu và phân tích dự đoán, như Oracle hay SAP, thì lại hoàn toàn khác, vì như tôi đã nói trước đó, bản chất của chúng nửa là công ty ứng dụng, nửa lại là công ty tư vấn.
GigaOM: Big Data giúp tiết kiệm chi phí rất nhiều bằng cách tối ưu hóa marketing, ngăn chặn việc mất khách hay làm thế nào để thu hút khách hàng. Một số công ty khoa học đã ứng dụng cleantech và tính bền vững vào những sản phẩm của họ như Apple, cho ra đời bộ điều chỉnh nhiệt gia dụng Nest Thermostat, có thể tự động bật hay tắt tùy vào hành động của bạn, nơi bạn đang đứng, độ ẩm ngoài trời. Tôi muốn hỏi một câu hỏi nhỏ rằng khi nói về việc khai phá dữ liệu truyền thống, tức là ta có một lượng dữ liệu và đưa ra những phân tích dựa trên đó, nhưng nếu nói riêng về một số lĩnh vực như an ninh chẳng hạn, nó cần những phân tích tức thời. Và điểu gì sẽ xảy ra nếu những phân tích đó phải diễn ra ngay lập tức?

Jo Maitland: Hadoop đang trong quá trình cải thiện khả năng phân tích dữ liệu tức thời. Hiện tại, họ đã đi được nửa chặng đường, cho phép những tính toán diễn ra nhanh hơn, hàng phút, hàng giờ hay hàng ngày để có được kết quả. Và tôi nghĩ đó sẽ là một dịch vụ tuyệt vời. Mọi người muốn có câu trả lời nhanh chóng, nhưng chúng ta có thể đưa ra câu trả lời trong một tiếng chứ không nhất thiết phải là trong vài giây. Trong một số trường hợp như ngành tài chính hay an ninh chính phủ đòi hỏi câu trả lời ngay tức thời nhưng trong những lĩnh vực khác thì một tiếng là có thể chấp nhận được. Nghĩa là nó chỉ cần thiết đối với một số ngành chứ không phải toàn bộ.
George Gilbert: Điều tôi muốn bổ sung là có một sự thỏa hiệp giữa lượng dữ liệu cần cho những phân tích và sự nhanh chóng của nó. Và tôi nghĩ chúng ta sẽ có những ứng dụng Big Data đáp ứng được cả hai đòi hỏi đó.

Dịch vụ Nhà kho dữ liệu (Data Warehouse): Amazon có thể đe dọa những đối thủ nặng ký?

GigaOM: Vào cuối tháng 11 năm ngoái, Amazon tổ chức buổi hội thảo về điện toán đám mây (Data Computing). Oracle, IBM - những công ty lớn truyền thống theo kiểu client - server về nhà kho dữ liệu lớn - sẽ phải làm gì và tại sao chúng ta nên chuyển nhà kho dữ liệu sang đám mây bởi rõ ràng chúng đòi hỏi chi phí ít hơn. Khi có thể tìm ra câu trả lời online thì sẽ chẳng cần đến những giải pháp offline nữa vì nếu ta có dữ liệu trong đám mây thì rõ ràng câu trả lời sẽ ở đó. Hai người đánh giá thế nào về Amazon trong lĩnh vực này?
Jo Maitland: Những thứ Amazon đưa ra nhắm thẳng vào vấn đề giá cả, chi phí được giảm đi rõ rệt khi ta chuyển dữ liệu vào đám mây. Nhưng thử thách là phải có công nghệ phức tạp để có thể chuyển dữ liệu giữa những hệ thống khác nhau. Đã phải tốn gần hai thập kỷ chúng ta mới hoàn toàn tin tưởng vào công nghệ hiện có. So với những gì ta đã và đang làm thì nghe có vẻ thật đơn giản nhưng vẫn cần nhiều thời gian để việc chuyển dữ liệu vào đám mây trở nên thực sự dễ dàng. Đó là một trong những rào cản hiện tại.
George Gilbert: Sự đe dọa về giá cả có thể là vấn đề nghiêm trọng về lâu dài, ít nhất là đối với những công ty truyền thống như IBM, Oracle, Microsoft bởi mô hình giá của họ dựa vào những ứng dụng client – server truyền thống. Những công ty này đứng trước sự khó xử, liệu họ có nên đưa ra mức giá thấp hơn để có nhiều khách hàng mới và những ứng dụng mới, cung cấp những dịch vụ phân tích dữ liệu hay nếu họ làm vậy tức là họ giảm giá những dịch vụ trọng tâm với cơ sở dữ liệu cho những khách hàng truyền thống.
Jo Maitland: Và có vẻ như Amware đang chứng minh được những gì đang xảy ra bằng việc đưa ra những ứng dụng mới để hoạt động trong đám mây với mức giá rẻ hơn và cùng lúc đó họ cũng tập trung vào việc kinh doanh chính dựa trên những ứng dụng client - server. EMC và VMweb cũng đưa ra Cloud Foundry chạy trong mô hình đám mây. Dù vẫn còn khá sớm nhưng có thể nói đó là những bước chuyển dần đến tương lai.

Những ứng viên IPO hứa hẹn

GigaOm: Vẫn còn là một thị trường mới mẻ, nhưng hai người có dự đoán nào cho những ứng viên IPO?
Jo Maitland: Tôi nghĩ mọi người đang trông chờ vào Caldera của Hadoop. Plunk cũng vừa được tung ra thị trường vào năm ngoái nhưng đó là một ứng dụng Big Data rất chuyên biệt trong những phân tích hệ thống thông minh IT.
George Gilbert: Một điều cần phải nghĩ đến khi nói về IPOs là chúng ta đang thấy họ chuyển mình. Phần mềm miễn phí nhưng ta phải trả phí cho dịch vụ và ngày càng nhiều những phần mềm hay mã nguồn mở cạnh tranh với những phần mềm hỗ trợ mã nguồn mở. Một cách để sử dụng nguồn tiền hiệu quả hơn thường gắn liền với thiết bị như Oracle đang áp dụng.

Dự đoán năm tới: khủng hoảng cho những startups NoSQL. Marklogic ra thị trường và thử thách cho Oracle?

GigaOM: Một câu hỏi khác mà tôi khá quan tâm là, ngoại trừ những công ty dịch vụ như IPO, hai người có nghĩ rằng những công ty khác sẽ bị thôn tính bởi những công ty IT lớn hơn.
Jo Maitland: Tôi cũng nghĩ vậy, trong thực tế thì họ đã đưa ra những lời đề nghị đó, những công ty mà chúng ta biết như Hadoop chẳng hạn. Họ đang rất thoải mái với nguồn tài chính vững chắc và tự tin mở rộng thị trường.
GigaOM: Thế còn những dự đoán bất ngờ cho năm nay?
Jo Maitland: Chúng ta đã nói nhiều về những startups và bây giờ tôi có thể đưa ra dự đoán cho những công ty lớn. Những công ty NoSQL đã khá đông đúc và đến năm 2013 những startups trong lĩnh vực này sẽ gặp khủng hoảng, đơn giản vì thị trường không thể ủng hộ hết các công ty dù là không gian Big Data vẫn khá lớn. Khủng hoảng có thể nghiêm trọng và tôi nghĩ rằng sớm muộn gì chúng ta sẽ thấy những công ty trong năm nay bị cuốn trôi sang một bên. Và dự đoán của tôi có thể với Marklogic, là một Dark Core thực sự trong không gian Nosql mà năm ngoái được quản lý bởi Gary Bloom, và sẽ không có gì là ngạc nhiên nếu họ cố gắng vượt mặt Caldera và ra thị trường vào năm nay.
George Gilbert: Dự đoán của tôi là Oracle sẽ phải đối mặt với sức ép để đưa ra giá cả hợp lý cho thị thường. Họ đưa Cloudera-based Big Data appliance ra thị trường vào tháng một với mức giá là $450,000 cộng với $54,000 cho việc bảo trì ổ cứng và $36,000 để bảo trì hệ thống. Dù mức giá đó là thấp hơn so với dự đoán của các chuyên gia, vẫn là khá đắt đỏ.

Nếu đã từng đọc qua bài viết “Facebook Lookalike Audiences là gì?” của mình, hẳn bạn vẫn còn phân vân việc ứng dụng Lookalike Audiences như thế nào cho hợp lý chứ ?
Look-alike-audience-facebook
Lookalike Audiences là một tính năng của công cụ chuyên sâu dành cho người làm quảng cáo trên Facebook là Power Editor. Lookalike Audiences sẽ giúp bạn tìm được 1 danh sách đối tượng mục tiêu tương tự danh sách đối tượng mục tiêu cũ của bạn.
Ví dụ: Mình có một danh sách UID những người thích Marketing, mình chạy chiến dịch quảng cáo tăng like đến danh sách này. Tuy nhiên danh sách quá ít, số like không đủ chỉ tiêu, mình cần một danh sách UID lớn hơn, là những người thích Marketing như thế này. Lúc đó mình sử dụng đến Lookalike Audiences.
1. Thêm nhiều đối tượng mục tiêu hơn nữa
Lookalike Audiences - Facebook Marketing
Bạn có nhìn thấy không?
Với tùy chọn Similarity, bạn có đến 1% người dùng Facebook tại VN, tất cả những người đó có những điểm chung về sở thích, tương tác, nhu cầu,… với danh sách đối tượng mục tiêu ban đầu của bạn. Hay nói cách khác, họ cũng là đối tượng mục tiêu của bạn.
Với số lượng danh sách người dùng “chất” như thế này, mục tiêu doanh số của bạn hoàn toàn được đảm bảo.
Với tùy chọn Reach thì rộng hơn, bạn có đến 5% người dùng trên Facebook tại VN, có thể không phải tất cả họ là đối tượng mục tiêu của bạn, nhưng họ có những điểm chung, và gần với đối tượng mục tiêu của bạn, hẳn là quảng cáo của bạn sẽ hiệu quả hơn rất nhiều so với 95% người dùng còn lại. Tùy chọn Reach bao gồm luôn cả tùy chọn Similarity.
Với số lượng danh sách người dùng như thế này, mục tiêu thương hiệu của bạn không phải là điều khó khăn.
2. Lọc đối tượng mục tiêu chi tiết hơn nữa
Khi tạo Lookalike Audiences bạn không thể tùy chỉnh địa lý như thành phố, ngôn ngữ, độ tuổi,… Và bạn cũng không bao giờ phải lo vì điều đó. Vì trong quá trình tạo Ads, bạn sẽ làm nó.
Lookalike Audiences - Facebook Marketing
Với danh sách Lookalike Audiences Similarity (224400 người) được tạo nên từ danh sách người dùng thích Fanpage Cộng Đồng Marketing (5000 người). Sau khi lọc các kiểu từ thành phố, độ tuổi,… mình vẫn có đến 42,000 người (đối tượng mục tiêu).
Từ danh sách 5000 đối tượng mục tiêu, với lookalike audiences và 1 vài bộ lọc, bạn đã có đến 42,000 đối tượng mục tiêu. Như vậy cũng ổn đấy chứ :) .
3. Hãy tận dụng Emails và Phone Numbers của khách hàng
Trong quá trình kinh doanh, bạn đã thu thập được 1 đống địa chỉ Email hay số điện thoại của khách hàng.
Và với Lookalike Audiences, danh sách đó thực sự quý giá.
Lookalike Audiences - Facebook Marketing
Giả dụ bạn có danh sách 5000 email (hoặc số điện thoại) của khách hàng. Họ là những người đã mua hàng hay sử dụng dịch vụ của bạn, và chính xác là những Khách Hàng Mục Tiêu của bạn.
Và bạn có bao giờ nghĩ đến việc nhân rộng danh sách đó ra không? Để tạo thêm nhiều giá trị cho mình, cho người khác ?
Vậy hãy tạo Custom Audiences dựa trên danh sách email đó (hoặc số điện thoại). Và sử dụng công cụ Lookalike Audiences, những người dùng tương tự những người chủ sở hữu email (số điện thoại) đó, những khách hàng tiềm năng đó, tất cả sẽ về tay bạn.
Lưu ý: Với những email hoặc số điện thoại chưa được người dùng đăng ký trên FB thì FB sẽ tự động bỏ qua. Nhưng đừng lo nhé, vì FB là một mạng xã hội lớn, quá lớn, chúng ta có quá nhiều khách hàng tiềm năng. Hãy thử nghiệm đi.
4. Hãy áp dụng quy tắc Chia Để Trị!
Lookalike Audiences - Facebook Marketing
Khi bạn chạy 1 chiến dịch quảng cáo, đừng bao giờ chỉ chạy 1 quảng cáo, hãy chia nhỏ nó ra, và chạy nhiều cái cùng 1 lúc. Nhiều người ngại chia nhỏ, vì họ nghĩ rằng mức chuyển đổi của họ tốt, không nhất thiết phải mất công so sánh, tùy chỉnh làm gì.

OK, mình không ý kiến, nhưng nếu bạn muốn ứng dụngLookalike Audiences vào quảng cáo của bạn, muốn có nhiều đối tượng mục tiêu hơn nữa, thì hãy dẹp ngay suy nghĩ đó đi.
Khi bạn chia nhỏ chiến dịch Facebook Marketing của bạn ra thành nhiều quảng cáo, bạn sẽ dễ dàng biết được quảng cáo nào hiệu quả hơn, quảng cáo nào tỷ lệ chuyển đổi cao hơn.
Ví dụ: Ở hình bên mình có 10 quảng cáo cho 1 chiến dịch. Mỗi quảng cáo mình hướng đến 1 danh sách Custom Audiences (đối tượng tùy chỉnh). Nhờ chia nhỏ, mình biết được danh sách nào chứa nhiều khách hàng tiềm năng nhất đối với mặt hàng của mình.
Hãy lấy danh sách có chứa nhiều khách hàng tiềm năng nhất đó, và tạo Lookalike Audiences cho danh sách đó. Bạn đã có rất nhiều khách hàng mục tiêu.
Hiệu quả nối tiếp hiệu quả!
___
Tóm lại, chúng ta đã có quá nhiều cách, quá nhiều ý tưởng, giá nhiều giải pháp cho việc tối ưu quảng cáo, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận… Và giờ là việc của chúng ta, hãy bắt tay vào làm, ngay bây giờ!

Ứng dụng Lookalike Audiences trong Facebook Marketing như thế nào?

Nếu đã từng đọc qua bài viết “Facebook Lookalike Audiences là gì?” của mình, hẳn bạn vẫn còn phân vân việc ứng dụng Lookalike Audiences như thế nào cho hợp lý chứ ?
Look-alike-audience-facebook
Lookalike Audiences là một tính năng của công cụ chuyên sâu dành cho người làm quảng cáo trên Facebook là Power Editor. Lookalike Audiences sẽ giúp bạn tìm được 1 danh sách đối tượng mục tiêu tương tự danh sách đối tượng mục tiêu cũ của bạn.
Ví dụ: Mình có một danh sách UID những người thích Marketing, mình chạy chiến dịch quảng cáo tăng like đến danh sách này. Tuy nhiên danh sách quá ít, số like không đủ chỉ tiêu, mình cần một danh sách UID lớn hơn, là những người thích Marketing như thế này. Lúc đó mình sử dụng đến Lookalike Audiences.
1. Thêm nhiều đối tượng mục tiêu hơn nữa
Lookalike Audiences - Facebook Marketing
Bạn có nhìn thấy không?
Với tùy chọn Similarity, bạn có đến 1% người dùng Facebook tại VN, tất cả những người đó có những điểm chung về sở thích, tương tác, nhu cầu,… với danh sách đối tượng mục tiêu ban đầu của bạn. Hay nói cách khác, họ cũng là đối tượng mục tiêu của bạn.
Với số lượng danh sách người dùng “chất” như thế này, mục tiêu doanh số của bạn hoàn toàn được đảm bảo.
Với tùy chọn Reach thì rộng hơn, bạn có đến 5% người dùng trên Facebook tại VN, có thể không phải tất cả họ là đối tượng mục tiêu của bạn, nhưng họ có những điểm chung, và gần với đối tượng mục tiêu của bạn, hẳn là quảng cáo của bạn sẽ hiệu quả hơn rất nhiều so với 95% người dùng còn lại. Tùy chọn Reach bao gồm luôn cả tùy chọn Similarity.
Với số lượng danh sách người dùng như thế này, mục tiêu thương hiệu của bạn không phải là điều khó khăn.
2. Lọc đối tượng mục tiêu chi tiết hơn nữa
Khi tạo Lookalike Audiences bạn không thể tùy chỉnh địa lý như thành phố, ngôn ngữ, độ tuổi,… Và bạn cũng không bao giờ phải lo vì điều đó. Vì trong quá trình tạo Ads, bạn sẽ làm nó.
Lookalike Audiences - Facebook Marketing
Với danh sách Lookalike Audiences Similarity (224400 người) được tạo nên từ danh sách người dùng thích Fanpage Cộng Đồng Marketing (5000 người). Sau khi lọc các kiểu từ thành phố, độ tuổi,… mình vẫn có đến 42,000 người (đối tượng mục tiêu).
Từ danh sách 5000 đối tượng mục tiêu, với lookalike audiences và 1 vài bộ lọc, bạn đã có đến 42,000 đối tượng mục tiêu. Như vậy cũng ổn đấy chứ :) .
3. Hãy tận dụng Emails và Phone Numbers của khách hàng
Trong quá trình kinh doanh, bạn đã thu thập được 1 đống địa chỉ Email hay số điện thoại của khách hàng.
Và với Lookalike Audiences, danh sách đó thực sự quý giá.
Lookalike Audiences - Facebook Marketing
Giả dụ bạn có danh sách 5000 email (hoặc số điện thoại) của khách hàng. Họ là những người đã mua hàng hay sử dụng dịch vụ của bạn, và chính xác là những Khách Hàng Mục Tiêu của bạn.
Và bạn có bao giờ nghĩ đến việc nhân rộng danh sách đó ra không? Để tạo thêm nhiều giá trị cho mình, cho người khác ?
Vậy hãy tạo Custom Audiences dựa trên danh sách email đó (hoặc số điện thoại). Và sử dụng công cụ Lookalike Audiences, những người dùng tương tự những người chủ sở hữu email (số điện thoại) đó, những khách hàng tiềm năng đó, tất cả sẽ về tay bạn.
Lưu ý: Với những email hoặc số điện thoại chưa được người dùng đăng ký trên FB thì FB sẽ tự động bỏ qua. Nhưng đừng lo nhé, vì FB là một mạng xã hội lớn, quá lớn, chúng ta có quá nhiều khách hàng tiềm năng. Hãy thử nghiệm đi.
4. Hãy áp dụng quy tắc Chia Để Trị!
Lookalike Audiences - Facebook Marketing
Khi bạn chạy 1 chiến dịch quảng cáo, đừng bao giờ chỉ chạy 1 quảng cáo, hãy chia nhỏ nó ra, và chạy nhiều cái cùng 1 lúc. Nhiều người ngại chia nhỏ, vì họ nghĩ rằng mức chuyển đổi của họ tốt, không nhất thiết phải mất công so sánh, tùy chỉnh làm gì.

OK, mình không ý kiến, nhưng nếu bạn muốn ứng dụngLookalike Audiences vào quảng cáo của bạn, muốn có nhiều đối tượng mục tiêu hơn nữa, thì hãy dẹp ngay suy nghĩ đó đi.
Khi bạn chia nhỏ chiến dịch Facebook Marketing của bạn ra thành nhiều quảng cáo, bạn sẽ dễ dàng biết được quảng cáo nào hiệu quả hơn, quảng cáo nào tỷ lệ chuyển đổi cao hơn.
Ví dụ: Ở hình bên mình có 10 quảng cáo cho 1 chiến dịch. Mỗi quảng cáo mình hướng đến 1 danh sách Custom Audiences (đối tượng tùy chỉnh). Nhờ chia nhỏ, mình biết được danh sách nào chứa nhiều khách hàng tiềm năng nhất đối với mặt hàng của mình.
Hãy lấy danh sách có chứa nhiều khách hàng tiềm năng nhất đó, và tạo Lookalike Audiences cho danh sách đó. Bạn đã có rất nhiều khách hàng mục tiêu.
Hiệu quả nối tiếp hiệu quả!
___
Tóm lại, chúng ta đã có quá nhiều cách, quá nhiều ý tưởng, giá nhiều giải pháp cho việc tối ưu quảng cáo, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận… Và giờ là việc của chúng ta, hãy bắt tay vào làm, ngay bây giờ!

infoq

ADs

Video of the day