The New Stuff


Vào mùa thu, khi bạn thấy đàn ngỗng bay về phương Nam để tránh đông theo hình chữ V, bạn có tự hỏi những lý lẽ khoa học nào đó có thể rút ra từ đó? Mỗi khi một con ngỗng vỗ đôi cánh của mình, nó tạo ra một lực đẫy cho con ngỗng bay sau nó. Bằng cách bay theo hình chữ V, đàn ngỗng tiết kiệm được 71% sức lực so với khi chúng bay từng con một.


--> Khi là thành viên của một nhóm, ta cùng chia sẻ những mục tiêu chung, ta sẽ đi đến nói ta muốn nhanh hơn và dễ dàng hơn, vì ta đang đi dựa trên sự tin tưởng lẫn nhau.
Mỗi khi con ngỗng bay lạc hỏi hình chữ V của đàn, nó nhanh chóng cảm thấy sức trì kéo và những khó khăn của việc bay một mình. Nó nhanh chóng trở lại đàn để bay theo hình chữ V như cũ và được hưởng những ưu thế của sức mạnh bầy đàn.
--> Nếu chúng ta cũng cảm nhận sự tinh tế của loài ngỗng, chúng ta sẽ chia sẻ thông tin với những người cũng đang cùng một mục tiêu như chúng ta.
Khi con ngỗng đầu đàn mệt mỏi, nó sẽ chuyển sang vị trí bên cạnh và một con ngỗng khác sẽ dẫn đầu.
--> Chia sẻ vị trí lãnh đạo sẽ đem lại lợi ích cho tất cả và những công việc khó khăn nên được thay phiên nhau đảm nhận.
Tiếng kêu của đàn ngỗng từ đằng sau sẽ động viên những con đi đầu giữ được tốc độ của chúng.
--> Cũng như những lời động viên sẽ tạo nên sức mạnh cho những người đang ở đầu con sóng, giúp họ giữ vững tốc độ, thay vì để họ mỗi ngày phải chịu đựng áp lực công việc và sự mệt mỏi triền miên.
Cuối cùng khi một con ngỗng bị bệnh hay bị thương rơi xuống, hai con ngỗng khác sẽ rời khỏi bầy để cùng xuống với con ngỗng bị thương và bảo vệ nó. Chúng sẽ ở lại cho đên khi nào con ngỗng bị thương có thể bay lại được hoặc là chết và khi đó chúng sẽ nhập vào một đàn khác và bay về Phương Nam.
--> Nếu chúng ta có tinh thần của loài ngỗng, chúng ta sẽ sát cánh bên nhau khi có khó khắn. Lần sau có cơ hội thấy một đàn Ngỗng bay bạn hãy nhớ....Bạn đang hưởng một đặc ân khi là thành viên của một nhóm.

Câu chuyện về loài Ngỗng và phương thức làm việc hiệu quả theo nhóm


Vào mùa thu, khi bạn thấy đàn ngỗng bay về phương Nam để tránh đông theo hình chữ V, bạn có tự hỏi những lý lẽ khoa học nào đó có thể rút ra từ đó? Mỗi khi một con ngỗng vỗ đôi cánh của mình, nó tạo ra một lực đẫy cho con ngỗng bay sau nó. Bằng cách bay theo hình chữ V, đàn ngỗng tiết kiệm được 71% sức lực so với khi chúng bay từng con một.


--> Khi là thành viên của một nhóm, ta cùng chia sẻ những mục tiêu chung, ta sẽ đi đến nói ta muốn nhanh hơn và dễ dàng hơn, vì ta đang đi dựa trên sự tin tưởng lẫn nhau.
Mỗi khi con ngỗng bay lạc hỏi hình chữ V của đàn, nó nhanh chóng cảm thấy sức trì kéo và những khó khăn của việc bay một mình. Nó nhanh chóng trở lại đàn để bay theo hình chữ V như cũ và được hưởng những ưu thế của sức mạnh bầy đàn.
--> Nếu chúng ta cũng cảm nhận sự tinh tế của loài ngỗng, chúng ta sẽ chia sẻ thông tin với những người cũng đang cùng một mục tiêu như chúng ta.
Khi con ngỗng đầu đàn mệt mỏi, nó sẽ chuyển sang vị trí bên cạnh và một con ngỗng khác sẽ dẫn đầu.
--> Chia sẻ vị trí lãnh đạo sẽ đem lại lợi ích cho tất cả và những công việc khó khăn nên được thay phiên nhau đảm nhận.
Tiếng kêu của đàn ngỗng từ đằng sau sẽ động viên những con đi đầu giữ được tốc độ của chúng.
--> Cũng như những lời động viên sẽ tạo nên sức mạnh cho những người đang ở đầu con sóng, giúp họ giữ vững tốc độ, thay vì để họ mỗi ngày phải chịu đựng áp lực công việc và sự mệt mỏi triền miên.
Cuối cùng khi một con ngỗng bị bệnh hay bị thương rơi xuống, hai con ngỗng khác sẽ rời khỏi bầy để cùng xuống với con ngỗng bị thương và bảo vệ nó. Chúng sẽ ở lại cho đên khi nào con ngỗng bị thương có thể bay lại được hoặc là chết và khi đó chúng sẽ nhập vào một đàn khác và bay về Phương Nam.
--> Nếu chúng ta có tinh thần của loài ngỗng, chúng ta sẽ sát cánh bên nhau khi có khó khắn. Lần sau có cơ hội thấy một đàn Ngỗng bay bạn hãy nhớ....Bạn đang hưởng một đặc ân khi là thành viên của một nhóm.

Tiếp thị truyền miệng là một trong những cách hiệu quả và tiết kiệm chi phí nhất để phát triển kinh doanh.
Gần đây, Janet Attard - nhà sáng lập trang web “Business Know-How” dành cho doanh nghiệp nhỏ, tác giả cuốn sách Business Know-How: An Operational Guide For Home-Based and Micro-Sized Businesses with Limited Budgets (tạm dịch: Cẩm nang dành cho hộ kinh doanh cá thể và doanh nghiệp nhỏ có ngân sách hạn chế) đã đưa ra một số lời khuyên giúp các doanh nghiệp khai thác tốt hơn kênh tiếp thị này.

1. Cung cấp những sản phẩm và dịch vụ có chất lượng cao

Khách hàng sẽ sẵn sàng khen ngợi doanh nghiệp hoặc ca ngợi sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp nếu họ thật sự cảm thấy hài lòng. Muốn vậy, những gì được doanh nghiệp bán ra và cách doanh nghiệp bán phải đáp ứng hoặc vượt hơn những mong đợi của khách hàng vốn được hình thành từ việc xem các chương trình quảng cáo, nghe các bài thuyết trình bán hàng của doanh nghiệp hay các tiêu chuẩn của ngành.
Nên nhớ rằng tiếp thị truyền miệng sẽ có tác dụng theo hai hướng khác nhau. Nếu khách hàng không hài lòng với doanh nghiệp, họ sẽ sẵn sàng than phiền, kể lể về những trải nghiệm tiêu cực của họ cho nhiều người khác biết.

2. Cung cấp dịch vụ khách hàng tuyệt vời

Ở đây, bí quyết rất đơn giản là hãy đối xử với khách hàng như đối xử với chính bản thân. Hãy mỉm cười khi nói chuyện với khách hàng, lịch sự với khách hàng và sẵn sàng trả lời các câu hỏi của họ. Luôn bố trí người trả lời các thắc mắc của khách hàng, không nên để khách hàng phải chờ đợi lâu.

Nếu phải sử dụng máy trả lời tự động thì nên báo cho khách hàng biết cuộc gọi của họ sẽ được trả lời trong bao lâu, sau đó gọi lại cho họ theo đúng lời hứa. Với những doanh nghiệp chuyên cung cấp dịch vụ, hãy thực hiện yêu cầu của khách hàng đúng theo thời gian và chi phí đã cam kết. Nên cập nhật thường xuyên cho khách hàng những thay đổi hoặc những thông tin khác có liên quan đến quyền lợi của khách hàng.

3. Thân thiện với khách hàng

Nên tỏ ra quan tâm, chào hỏi khách hàng khi họ đến giao dịch với doanh nghiệp. Một câu chào và những lời hỏi thăm dù chẳng mất bao nhiêu sức lực nhưng sẽ làm cho khách hàng cảm thấy được trân trọng và cảm nhận được sự gần gũi, thân thiện.

4. Trả lời câu hỏi của khách hàng bằng ngôn ngữ đơn giản và gần gũi với thực tế

Nếu doanh nghiệp bán những sản phẩm mang tính kỹ thuật cao thì hãy tỏ ra kiên nhẫn nếu khách hàng chưa hiểu hết được những tính năng của sản phẩm. Hãy vận dụng cách nói đơn giản, tránh dùng nhiều thuật ngữ chuyên môn để giúp khách hàng hiểu rõ được vấn đề.

5. Cảm ơn khách hàng

Bất cứ ai cũng thích được cảm ơn, do đó nên tranh thủ sớm nói lời cảm ơn đến những khách hàng mới hay khách hàng thường xuyên. Ngoài ra, có thể trao cho họ những tấm thiệp cảm ơn có dòng chữ viết của chính nhân viên giao dịch kèm số điện thoại để khách hàng tiện giao dịch.

6. Gọi điện cho khách hàng ngay sau khi họ đặt hàng

Gọi điện để khẳng định đơn hàng đang được thực hiện theo đúng cam kết. Nếu có sự chậm trễ hay trục trặc trong việc giao hàng thì cần phải báo ngay cho khách hàng, giải thích rõ lý do và nếu cần, đưa ra các giải pháp khắc phục khác nhau để khách hàng chọn lựa.

7.Không nên tranh luận với khách hàng khi họ phàn nàn về sản phẩm hay dịch vụ

Cho dù ý kiến của khách hàng không phản ánh đúng bản chất của trục trặc, trước tiên vẫn nên nói lời xin lỗi, sau đó tiếp cận và giải quyết ngay vấn đề cho khách hàng, nếu cần thiết thì hoàn lại tiền cho họ. Khi giải quyết nhanh và hiệu quả các vấn đề của khách hàng, doanh nghiệp sẽ biến họ từ những khách hàng giận dữ thành những người hâm mộ, ủng hộ mình.

8. Luôn lịch sự với khách hàng

Dù khách hàng có giận dữ hay thô lỗ đến mấy thì cũng không nên mỉa mai, “ăn miếng trả miếng” với họ.

9. Giữ liên lạc thường xuyên với khách hàng bằng thư điện tử

Đây là biện pháp giúp khách hàng luôn nhớ đến doanh nghiệp và mua hàng thường xuyên. Nếu doanh nghiệp cung cấp các thông tin thú vị, các chương trình khuyến mãi hay các tài liệu mà khách hàng quan tâm, họ cũng sẽ sẵn sàng chia sẻ các thông tin này với những người khác.

10. Xuất hiện thường xuyên trước khách hàng mục tiêu

Nên tham gia các hiệp hội, các sự kiện xây dựng quan hệ mà khách hàng của doanh nghiệp đang tham gia, tìm hiểu những vấn đề, thách thức của họ. Sau đó, nếu có thể, hãy chia sẻ với khách hàng những bí quyết cần thiết giúp họ giải quyết các vấn đề của mình.

11. Tích cực tham gia truyền thông xã hội

Hãy thiết lập các trang web riêng cho doanh nghiệp trên Facebook, Twitter, Google+ và LinkedIn, nên đăng ký vào Pinterest và SlideShare. Điều quan trọng là chọn được kênh truyền thông xã hội để dễ dàng tiếp cận với khách hàng mục tiêu. Khuyến khích khách hàng tham gia vào các trang web này, bày tỏ sự yêu thích (like) với các bản tin (post) của doanh nghiệp hay đăng ký theo dõi các bản tin (follow) và chia sẻ (share) các bản tin với các thành viên khác.

12. Thêm chức năng chia sẻ (share) vào trang web hay thư điện tử của doanh nghiệp

Đó là cách tạo điều kiện thuận lợi hơn để khách hàng chia sẻ các thông tin, các chương trình quảng cáo của doanh nghiệp cho những người thân của họ.

13. Diễn thuyết ở các hội nghị, hội thảo với những nội dung hữu ích mà khách hàng quan tâm

Điều quan trọng là thông tin phải mang tính thực tiễn cao cùng các bí quyết giải quyết những vấn đề mà đa số khách hàng đang gặp phải.

14. Xin phép khách hàng trích dẫn các lời nhận xét, bình luận của họ lên trang web hay các tài liệu tiếp thị

Đây chính là những bằng chứng có sức thuyết phục rất cao, giúp doanh nghiệp thu hút sự quan tâm của nhiều khách hàng triển vọng.

15 Sử dụng các nội dung PR để tuyên truyền đến khách hàng

Nếu doanh nghiệp được đăng bài trên một tờ báo, giành được một giải thưởng, được mời tham gia một diễn đàn… thì nên chia sẻ những thông tin này với khách hàng. Bên cạnh những cách làm trên, Janet Attard khuyên doanh nghiệp nên tham gia vào các hoạt động từ thiện hay xây dựng cộng đồng để xây dựng hình ảnh nhân bản và chuyên nghiệp trong con mắt khách hàng.
Để khách hàng luôn nhớ về doanh nghiệp, nên in tên, logo, số điện thoại, địa chỉ email, địa chỉ trang web rõ ràng và đầy đủ lên các giấy tờ thư tín và các tài liệu tiếp thị. Nên để sẵn tài liệu tiếp thị, danh thiếp tại văn phòng của khách hàng để nhờ họ giới thiệu doanh nghiệp với ai có quan tâm.
Cuối cùng, đừng quên cảm ơn những ai đã nhiệt tình giới thiệu doanh nghiệp với những người khác.




Nâng cao hiệu quả của tiếp thị truyền miệng

Tiếp thị truyền miệng là một trong những cách hiệu quả và tiết kiệm chi phí nhất để phát triển kinh doanh.
Gần đây, Janet Attard - nhà sáng lập trang web “Business Know-How” dành cho doanh nghiệp nhỏ, tác giả cuốn sách Business Know-How: An Operational Guide For Home-Based and Micro-Sized Businesses with Limited Budgets (tạm dịch: Cẩm nang dành cho hộ kinh doanh cá thể và doanh nghiệp nhỏ có ngân sách hạn chế) đã đưa ra một số lời khuyên giúp các doanh nghiệp khai thác tốt hơn kênh tiếp thị này.

1. Cung cấp những sản phẩm và dịch vụ có chất lượng cao

Khách hàng sẽ sẵn sàng khen ngợi doanh nghiệp hoặc ca ngợi sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp nếu họ thật sự cảm thấy hài lòng. Muốn vậy, những gì được doanh nghiệp bán ra và cách doanh nghiệp bán phải đáp ứng hoặc vượt hơn những mong đợi của khách hàng vốn được hình thành từ việc xem các chương trình quảng cáo, nghe các bài thuyết trình bán hàng của doanh nghiệp hay các tiêu chuẩn của ngành.
Nên nhớ rằng tiếp thị truyền miệng sẽ có tác dụng theo hai hướng khác nhau. Nếu khách hàng không hài lòng với doanh nghiệp, họ sẽ sẵn sàng than phiền, kể lể về những trải nghiệm tiêu cực của họ cho nhiều người khác biết.

2. Cung cấp dịch vụ khách hàng tuyệt vời

Ở đây, bí quyết rất đơn giản là hãy đối xử với khách hàng như đối xử với chính bản thân. Hãy mỉm cười khi nói chuyện với khách hàng, lịch sự với khách hàng và sẵn sàng trả lời các câu hỏi của họ. Luôn bố trí người trả lời các thắc mắc của khách hàng, không nên để khách hàng phải chờ đợi lâu.

Nếu phải sử dụng máy trả lời tự động thì nên báo cho khách hàng biết cuộc gọi của họ sẽ được trả lời trong bao lâu, sau đó gọi lại cho họ theo đúng lời hứa. Với những doanh nghiệp chuyên cung cấp dịch vụ, hãy thực hiện yêu cầu của khách hàng đúng theo thời gian và chi phí đã cam kết. Nên cập nhật thường xuyên cho khách hàng những thay đổi hoặc những thông tin khác có liên quan đến quyền lợi của khách hàng.

3. Thân thiện với khách hàng

Nên tỏ ra quan tâm, chào hỏi khách hàng khi họ đến giao dịch với doanh nghiệp. Một câu chào và những lời hỏi thăm dù chẳng mất bao nhiêu sức lực nhưng sẽ làm cho khách hàng cảm thấy được trân trọng và cảm nhận được sự gần gũi, thân thiện.

4. Trả lời câu hỏi của khách hàng bằng ngôn ngữ đơn giản và gần gũi với thực tế

Nếu doanh nghiệp bán những sản phẩm mang tính kỹ thuật cao thì hãy tỏ ra kiên nhẫn nếu khách hàng chưa hiểu hết được những tính năng của sản phẩm. Hãy vận dụng cách nói đơn giản, tránh dùng nhiều thuật ngữ chuyên môn để giúp khách hàng hiểu rõ được vấn đề.

5. Cảm ơn khách hàng

Bất cứ ai cũng thích được cảm ơn, do đó nên tranh thủ sớm nói lời cảm ơn đến những khách hàng mới hay khách hàng thường xuyên. Ngoài ra, có thể trao cho họ những tấm thiệp cảm ơn có dòng chữ viết của chính nhân viên giao dịch kèm số điện thoại để khách hàng tiện giao dịch.

6. Gọi điện cho khách hàng ngay sau khi họ đặt hàng

Gọi điện để khẳng định đơn hàng đang được thực hiện theo đúng cam kết. Nếu có sự chậm trễ hay trục trặc trong việc giao hàng thì cần phải báo ngay cho khách hàng, giải thích rõ lý do và nếu cần, đưa ra các giải pháp khắc phục khác nhau để khách hàng chọn lựa.

7.Không nên tranh luận với khách hàng khi họ phàn nàn về sản phẩm hay dịch vụ

Cho dù ý kiến của khách hàng không phản ánh đúng bản chất của trục trặc, trước tiên vẫn nên nói lời xin lỗi, sau đó tiếp cận và giải quyết ngay vấn đề cho khách hàng, nếu cần thiết thì hoàn lại tiền cho họ. Khi giải quyết nhanh và hiệu quả các vấn đề của khách hàng, doanh nghiệp sẽ biến họ từ những khách hàng giận dữ thành những người hâm mộ, ủng hộ mình.

8. Luôn lịch sự với khách hàng

Dù khách hàng có giận dữ hay thô lỗ đến mấy thì cũng không nên mỉa mai, “ăn miếng trả miếng” với họ.

9. Giữ liên lạc thường xuyên với khách hàng bằng thư điện tử

Đây là biện pháp giúp khách hàng luôn nhớ đến doanh nghiệp và mua hàng thường xuyên. Nếu doanh nghiệp cung cấp các thông tin thú vị, các chương trình khuyến mãi hay các tài liệu mà khách hàng quan tâm, họ cũng sẽ sẵn sàng chia sẻ các thông tin này với những người khác.

10. Xuất hiện thường xuyên trước khách hàng mục tiêu

Nên tham gia các hiệp hội, các sự kiện xây dựng quan hệ mà khách hàng của doanh nghiệp đang tham gia, tìm hiểu những vấn đề, thách thức của họ. Sau đó, nếu có thể, hãy chia sẻ với khách hàng những bí quyết cần thiết giúp họ giải quyết các vấn đề của mình.

11. Tích cực tham gia truyền thông xã hội

Hãy thiết lập các trang web riêng cho doanh nghiệp trên Facebook, Twitter, Google+ và LinkedIn, nên đăng ký vào Pinterest và SlideShare. Điều quan trọng là chọn được kênh truyền thông xã hội để dễ dàng tiếp cận với khách hàng mục tiêu. Khuyến khích khách hàng tham gia vào các trang web này, bày tỏ sự yêu thích (like) với các bản tin (post) của doanh nghiệp hay đăng ký theo dõi các bản tin (follow) và chia sẻ (share) các bản tin với các thành viên khác.

12. Thêm chức năng chia sẻ (share) vào trang web hay thư điện tử của doanh nghiệp

Đó là cách tạo điều kiện thuận lợi hơn để khách hàng chia sẻ các thông tin, các chương trình quảng cáo của doanh nghiệp cho những người thân của họ.

13. Diễn thuyết ở các hội nghị, hội thảo với những nội dung hữu ích mà khách hàng quan tâm

Điều quan trọng là thông tin phải mang tính thực tiễn cao cùng các bí quyết giải quyết những vấn đề mà đa số khách hàng đang gặp phải.

14. Xin phép khách hàng trích dẫn các lời nhận xét, bình luận của họ lên trang web hay các tài liệu tiếp thị

Đây chính là những bằng chứng có sức thuyết phục rất cao, giúp doanh nghiệp thu hút sự quan tâm của nhiều khách hàng triển vọng.

15 Sử dụng các nội dung PR để tuyên truyền đến khách hàng

Nếu doanh nghiệp được đăng bài trên một tờ báo, giành được một giải thưởng, được mời tham gia một diễn đàn… thì nên chia sẻ những thông tin này với khách hàng. Bên cạnh những cách làm trên, Janet Attard khuyên doanh nghiệp nên tham gia vào các hoạt động từ thiện hay xây dựng cộng đồng để xây dựng hình ảnh nhân bản và chuyên nghiệp trong con mắt khách hàng.
Để khách hàng luôn nhớ về doanh nghiệp, nên in tên, logo, số điện thoại, địa chỉ email, địa chỉ trang web rõ ràng và đầy đủ lên các giấy tờ thư tín và các tài liệu tiếp thị. Nên để sẵn tài liệu tiếp thị, danh thiếp tại văn phòng của khách hàng để nhờ họ giới thiệu doanh nghiệp với ai có quan tâm.
Cuối cùng, đừng quên cảm ơn những ai đã nhiệt tình giới thiệu doanh nghiệp với những người khác.





CÁC KỸ NĂNG CẦN THIẾT TRONG KINH DOANH
Phát triển một công việc kinh doanh nhỏ thành một doanh nghiệp thành công đòi hỏi nhiều thứ hơn là chỉ có đam mê. Không may là sự thật đã chứng minh điều này. Có đến hơn nửa những doanh nghiệp mới thất bại chủ yếu là do người khởi nghiệp không thể biến đam mê của họ thành những kỹ năng kinh doanh thực tế.


Có rất nhiều người có những ý tưởng giá trị hàng triệu đôla về một sản phẩm nào đó, nhưng họ lại không bao giờ biến ý tưởng đó thành sự thật. Cũng có hàng triệu người muốn bắt đầu xây dựng một doanh nghiệp riêng, song giấc mơ trở thành doanh nhân của họ mãi mãi chỉ là một giấc mơ. Thay vì cố gắng nỗ lực hành động để đạt được ước mơ của mình thị phần lớn họ bám víu vào một công việc bảo đảm. Còn trong thiểu số những người liều lĩnh bắt đầu doanh nghiệp riêng thì không ít người thất bại. Qua các phương tiện thông tin đại chúng bạn đều có thể biết được rằng 90% các doanh nghiệp mới thành lập bị thất bại trong vòng 5 năm đầu tiên, còn 90% trong số 10% còn lại thì bị thất bại trong 5 năm tiếp theo, thậm chí không kịp ăn sinh nhật lần thứ 10. Vì sao lại thế?
Và hầu hết mọi người đều nói rằng đó là do họ thiếu tiền và họ không có kỹ năng kinh doanh. Một số người lại cho rằng tiền là nguyên nhân quan trọng nhất vì có tiền thì mới kinh doanh được và nó có thể tạo ra mọi thứ. Còn theo người cha giàu Robert Kiyosaki thì nguyên nhân quan trọng nhất khiến họ thất bại trong công việc kinh doanh của mình là do họ thiếu những kỹ năng quan trọng nhất mà một doanh nhân cần phải có. Mặc dù tiền có thể tạo ra mọi thứ nhưng nếu không có kỹ năng kinh doanh thì tiền đó sẽ đội nói ra đi và “bye bye” bạn không một lời từ biệt. Nhưng nếu bạn có những kỹ năng kinh doanh, bạn có thể kiếm ra tiền. Và với tôi những kỹ năng kinh doanh nó như một cỗ máy in tiền hoàn hảo!
Người cha giàu của Robert Kiyosaki đã dạy ông khi ông trở thành một doanh nhân, ông thường nói:“Có 4 kỹ năng chính mà một doanh nhân phải có hoặc phải học được. Bốn kỹ năng đó là: bán hàng, kế toán, đầu tư và lãnh đạo.” Và ông cũng nói: “Nếu một doanh nhân gặp khó khăn thì thường là do anh ta bị thiếu ít nhất một trong những kỹ năng kinh doanh đó".


Dưới đây là chia sẻ của những doanh nhân trên đường làm giàu:
2 kỹ năng quan trọng hàng đầu mà một doanh nhân bắt buộc phải có “BÁN HÀNG & LÃNH ĐẠO”. Với tôi kỹ năng quan trọng nhất trong 4 kỹ năng đó là kỹ năng BÁN HÀNG, vì bạn biết đấy nếu không có kỹ năng này thì bạn cũng khỏi cần 3 kỹ năng còn lại. Bạn bán hàng thì mới đem lại tiền, khi đó mới cần kế toán, và có tiền để đầu tư, và có đội nhóm để hoạt động và khi đó cần lãnh đạo đội nhóm hay doanh nghiệp của bạn, và rồi chúng ta BÁN HÀNG. Có thể một số người nghĩ rằng mình không bán hàng, mình làm gì có sản phẩm nào mà bán hàng? Ôi không! Tôi nói với bạn một điều rằng trên cuộc đời này dù bạn là ai và bạn làm gì thì bạn cũng phải bán hàng để tồn tại, có thể sản phẩm để bạn bán là một thứ hữu hình nhưng nó cũng có thể là những thứ vô hình. Chẳng hạn như thời gian, sức lao động, trí óc, ý tưởng…của bạn, hay thậm chí là cuộc đời bạn, chúng tôi vẫn hay nói đùa với nhau rằng “bán mình cho một cô gái, chàng trai hay chính là lấy vợ, lấy chồng là khó bán nhất trên đời” thật vậy đấy bạn. Nói về bán hàng có lẽ tôi phải ngồi với bạn cả ngày cũng không thể hết về kỹ năng bán hàng. Nhưng tôi muốn nói với bạn việc quan trọng nhất trong bán hàng đó là “bán bản thân mình”, bạn hãy bán bản thân mình trước, ở đây tôi không muốn nói rằng bạn “bán mình” thông một cách nghĩ đen tối nào đó.



          Bạn hãy tạo ra cho khách hàng của bạn sự thân thiện với bạn, hãy đem lại cho họ những cảm nhận rằng bạn gần gũi với họ, bạn tôn trọng họ và đặc biệt hãy tạo cho họ niềm tin về bạn. Hãy biến họ thành những người bạn thân thiết, khi đó việc bán hàng của bạn sẽ trở nên dễ dàng hơn, bạn biết đấy khi là bạn với nhau thì những lời khuyên của bạn cho họ luôn có giá trị và họ có thể sẽ mua hàng từ những lời khuyên. Bạn thử nhớ lại xem khi một người bạn của bạn nói với bạn về một loại mỹ phẩm nào đó mà họ dùng họ cảm thấy rất tốt, không bị khô da mặt, dùng rất thoải mái… theo cách mà những người bạn chia sẻ với nhau “tôi dùng thấy tốt lắm, bạn dùng thử xem thế nào,…” đại loại vậy, hãy dùng ngôn từ và hành động như những người bạn thực sự. Và bạn nhớ rằng hãy tạo niềm tin ở khách hàng của bạn, vì đôi khi họ mua sản phẩm vì tin bạn, và đặc biệt niềm tin có thể khiến họ mở ví ra và trả tiền cho bạn, tất nhiên đừng bao giờ lừa họ, nếu lừa họ bạn sẽ mất tất cả… Hãy nhớ lấy điều tôi nói với bạn vì đó là điểm khởi đầu để bạn bán bất cứ thứ gì…

Một kỹ năng thiết yếu mà một doanh nhân cần có đó chính là kỹ năng LÃNH ĐẠO. Một trong những lý do khiến nhiều doanh nhân thất bại đơn giản vì họ thiếu khả năng xây dựng đội nhóm có thể làm những điều vượt ngoài tầm với để giúp doanh nghiệp của họ thành công. Và một đội nhóm không mạnh mẽ thưởng phải bỏ cuộc vì quá kiệt sức. Người cha giàu của Robert Kiyosaki thường nói:“Tập trung mọi người lại thành một đội nhóm để làm những việc mà bạn cần họ làm chính là công việc khó khăn nhất của một người chủ doanh nghiệp.” Ông cũng nói rằng “Kinh doanh không phải là khó, dùng người mới là khó.

Các kỹ năng cần thiết trong kinh doanh

CÁC KỸ NĂNG CẦN THIẾT TRONG KINH DOANH
Phát triển một công việc kinh doanh nhỏ thành một doanh nghiệp thành công đòi hỏi nhiều thứ hơn là chỉ có đam mê. Không may là sự thật đã chứng minh điều này. Có đến hơn nửa những doanh nghiệp mới thất bại chủ yếu là do người khởi nghiệp không thể biến đam mê của họ thành những kỹ năng kinh doanh thực tế.


Có rất nhiều người có những ý tưởng giá trị hàng triệu đôla về một sản phẩm nào đó, nhưng họ lại không bao giờ biến ý tưởng đó thành sự thật. Cũng có hàng triệu người muốn bắt đầu xây dựng một doanh nghiệp riêng, song giấc mơ trở thành doanh nhân của họ mãi mãi chỉ là một giấc mơ. Thay vì cố gắng nỗ lực hành động để đạt được ước mơ của mình thị phần lớn họ bám víu vào một công việc bảo đảm. Còn trong thiểu số những người liều lĩnh bắt đầu doanh nghiệp riêng thì không ít người thất bại. Qua các phương tiện thông tin đại chúng bạn đều có thể biết được rằng 90% các doanh nghiệp mới thành lập bị thất bại trong vòng 5 năm đầu tiên, còn 90% trong số 10% còn lại thì bị thất bại trong 5 năm tiếp theo, thậm chí không kịp ăn sinh nhật lần thứ 10. Vì sao lại thế?
Và hầu hết mọi người đều nói rằng đó là do họ thiếu tiền và họ không có kỹ năng kinh doanh. Một số người lại cho rằng tiền là nguyên nhân quan trọng nhất vì có tiền thì mới kinh doanh được và nó có thể tạo ra mọi thứ. Còn theo người cha giàu Robert Kiyosaki thì nguyên nhân quan trọng nhất khiến họ thất bại trong công việc kinh doanh của mình là do họ thiếu những kỹ năng quan trọng nhất mà một doanh nhân cần phải có. Mặc dù tiền có thể tạo ra mọi thứ nhưng nếu không có kỹ năng kinh doanh thì tiền đó sẽ đội nói ra đi và “bye bye” bạn không một lời từ biệt. Nhưng nếu bạn có những kỹ năng kinh doanh, bạn có thể kiếm ra tiền. Và với tôi những kỹ năng kinh doanh nó như một cỗ máy in tiền hoàn hảo!
Người cha giàu của Robert Kiyosaki đã dạy ông khi ông trở thành một doanh nhân, ông thường nói:“Có 4 kỹ năng chính mà một doanh nhân phải có hoặc phải học được. Bốn kỹ năng đó là: bán hàng, kế toán, đầu tư và lãnh đạo.” Và ông cũng nói: “Nếu một doanh nhân gặp khó khăn thì thường là do anh ta bị thiếu ít nhất một trong những kỹ năng kinh doanh đó".


Dưới đây là chia sẻ của những doanh nhân trên đường làm giàu:
2 kỹ năng quan trọng hàng đầu mà một doanh nhân bắt buộc phải có “BÁN HÀNG & LÃNH ĐẠO”. Với tôi kỹ năng quan trọng nhất trong 4 kỹ năng đó là kỹ năng BÁN HÀNG, vì bạn biết đấy nếu không có kỹ năng này thì bạn cũng khỏi cần 3 kỹ năng còn lại. Bạn bán hàng thì mới đem lại tiền, khi đó mới cần kế toán, và có tiền để đầu tư, và có đội nhóm để hoạt động và khi đó cần lãnh đạo đội nhóm hay doanh nghiệp của bạn, và rồi chúng ta BÁN HÀNG. Có thể một số người nghĩ rằng mình không bán hàng, mình làm gì có sản phẩm nào mà bán hàng? Ôi không! Tôi nói với bạn một điều rằng trên cuộc đời này dù bạn là ai và bạn làm gì thì bạn cũng phải bán hàng để tồn tại, có thể sản phẩm để bạn bán là một thứ hữu hình nhưng nó cũng có thể là những thứ vô hình. Chẳng hạn như thời gian, sức lao động, trí óc, ý tưởng…của bạn, hay thậm chí là cuộc đời bạn, chúng tôi vẫn hay nói đùa với nhau rằng “bán mình cho một cô gái, chàng trai hay chính là lấy vợ, lấy chồng là khó bán nhất trên đời” thật vậy đấy bạn. Nói về bán hàng có lẽ tôi phải ngồi với bạn cả ngày cũng không thể hết về kỹ năng bán hàng. Nhưng tôi muốn nói với bạn việc quan trọng nhất trong bán hàng đó là “bán bản thân mình”, bạn hãy bán bản thân mình trước, ở đây tôi không muốn nói rằng bạn “bán mình” thông một cách nghĩ đen tối nào đó.



          Bạn hãy tạo ra cho khách hàng của bạn sự thân thiện với bạn, hãy đem lại cho họ những cảm nhận rằng bạn gần gũi với họ, bạn tôn trọng họ và đặc biệt hãy tạo cho họ niềm tin về bạn. Hãy biến họ thành những người bạn thân thiết, khi đó việc bán hàng của bạn sẽ trở nên dễ dàng hơn, bạn biết đấy khi là bạn với nhau thì những lời khuyên của bạn cho họ luôn có giá trị và họ có thể sẽ mua hàng từ những lời khuyên. Bạn thử nhớ lại xem khi một người bạn của bạn nói với bạn về một loại mỹ phẩm nào đó mà họ dùng họ cảm thấy rất tốt, không bị khô da mặt, dùng rất thoải mái… theo cách mà những người bạn chia sẻ với nhau “tôi dùng thấy tốt lắm, bạn dùng thử xem thế nào,…” đại loại vậy, hãy dùng ngôn từ và hành động như những người bạn thực sự. Và bạn nhớ rằng hãy tạo niềm tin ở khách hàng của bạn, vì đôi khi họ mua sản phẩm vì tin bạn, và đặc biệt niềm tin có thể khiến họ mở ví ra và trả tiền cho bạn, tất nhiên đừng bao giờ lừa họ, nếu lừa họ bạn sẽ mất tất cả… Hãy nhớ lấy điều tôi nói với bạn vì đó là điểm khởi đầu để bạn bán bất cứ thứ gì…

Một kỹ năng thiết yếu mà một doanh nhân cần có đó chính là kỹ năng LÃNH ĐẠO. Một trong những lý do khiến nhiều doanh nhân thất bại đơn giản vì họ thiếu khả năng xây dựng đội nhóm có thể làm những điều vượt ngoài tầm với để giúp doanh nghiệp của họ thành công. Và một đội nhóm không mạnh mẽ thưởng phải bỏ cuộc vì quá kiệt sức. Người cha giàu của Robert Kiyosaki thường nói:“Tập trung mọi người lại thành một đội nhóm để làm những việc mà bạn cần họ làm chính là công việc khó khăn nhất của một người chủ doanh nghiệp.” Ông cũng nói rằng “Kinh doanh không phải là khó, dùng người mới là khó.

Hình ảnh minh họa về 25 quy luật giản dị trong cuộc sống được đăng tải trên một trang Blog của Trung Quốc và được dịch sang Tiếng Việt. Đối với 25 quy luật này, bạn sẽ thấy cuộc sống đôi khi có những điều đơn giản hơn chúng ta thường nghĩ.


25 quy luật cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống
25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật cuộc sống

Hình ảnh minh họa về 25 quy luật giản dị trong cuộc sống được đăng tải trên một trang Blog của Trung Quốc và được dịch sang Tiếng Việt. Đối với 25 quy luật này, bạn sẽ thấy cuộc sống đôi khi có những điều đơn giản hơn chúng ta thường nghĩ.


25 quy luật cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

25 quy luật nhân sinh của cuộc sống
25 quy luật nhân sinh của cuộc sống

infoq

ADs

Video of the day