The New Stuff

Showing posts with label SEO. Show all posts
Showing posts with label SEO. Show all posts
Để lên TOP Google không phải là khó, nhưng cũng không hề dễ với những người chưa biết. Bài viết này sẽ luận bàn thêm để viết bài lên TOP Google đối với các Digital Marketer.
Công cụ tìm kiếm xếp hạng website dựa trên hai yếu tố: 1. Website đó có tương quan về mặt nội dung không? (Đã tối ưu hóa với từ khóa chưa?); 2. Website đó có quan trọng không? (Có nhiều website khác liên kết đến nó?).
Một khi website của bạn thỏa mãn tốt 2 tiêu chí trên, thì khi đó website của bạn mới “có tiếng nói”. Mức độSEO thành công của website sẽ tùy thuộc vào nỗ lực làm việc của bạn cũng như số lượng các đối thủ cạnh tranh mà bạn phải đương đầu (dĩ nhiên họ cũng nỗ lực để đạt thứ hạng cao).
Tối ưu hóa từ khóa trên website của mình tương đối đơn giản, nhưng tìm kiếm liên kết là công việc vất vả và thử thách hơn nhiều. Tuy nhiên, chúng ta vẫn có thể có được những liên kết chất lượng với ngân sách chiến dịch Marketing không quá lớn. Bí quyết đó là viết bài PR.
SEO Top Google
Quy trình để viết bài PR
Bước 1: Bạn là một chuyên gia trong lĩnh vực, có nhiều kiến thức mà mọi người muốn học hỏi.
Bước 2: Bạn viết một bài hữu ích – chia sẻ kiến thức chuyên môn đã tích lũy được từ một quá trình nghiên cứu cẩn thận.
Bước 3: Bạn gửi bài viết của mình cho các website có tiếng trên Interenet.
Bước 4: Các tờ báo, tạp chí online, v.v. thu thập nội dung miễn phí từ các website này.
Bước 5: Một bài viết hay và hữu ích sẽ lọt vào mắt xanh của hàng ngàn nhà xuất bản nội dung trên toàn thế giới.
Bước 6: Đưa ra điều kiện duy nhất: muốn xuất bản bài viết phải kèm theo liên kết trỏ về website của bạn.
Bước 7: Nếu 300 người xuất bản bài viết này – bạn nhận được 300 liên kết cho website của mình.

Dưới đây là một số câu hỏi thường gặp xoay quanh vấn đề viết bài PR, có thể giúp ích cho bạn trong việc viết bài, cũng như quản lí chiến dịch PR qua bài viết.
Tôi nên viết bài PR về?
Những gì bạn biết. Nhưng phải đảm bảo phần nội dung đó có liên quan đến hoạt động kinh doanh của bạn (để bạn có thể sử dụng từ khóa muốn xếp hạng), và phải hữu ích (để được nhiều người xuất bản). Chẳng hạn như, nếu bạn là nhà sản xuất nhựa công nghiệp, bạn có thể viết một bài, hoặc loạt bài hướng dẫn cách sử dụng ống nhựa teflon thay vì cách lắp đặt chúng. Một khi đã bắt đầu để tâm vào vấn đề, bạn sẽ nhận thấy có hàng trăm bài viết hữu ích bạn có thể thực hiện. Thậm chí bạn còn phát hiện một số nội dung đã được viết một phần trong cẩm nang hướng dẫn hay tài liệu hướng dẫn cách lắp đặt ống của bạn, v.v. Một ý tưởng khá hay khác là hãy suy nghĩ về những câu hỏi bạn thường nhận được từ khách mua hàng và khách hàng tiềm năng. Các câu hỏi này phản ánh điều mà họ quan tâm. Nếu bạn có thể viết bài trả lời cho từng câu hỏi, bạn sẽ được xuất bản, một cơ hội để chứng minh bạn chính là chuyên gia đáng tin cậy. (Bạn có thể tiết kiệm thời gian hỗ trợ khách hàng!)

Bài viết của tôi nên dài bao nhiêu?
Điều đó tùy thuộc vào khối lượng thông tin bài viết cần truyền đạt. Một bài viết ngắn gọn nhưng hấp dẫn – thì dù chỉ 400 từ cũng không thành vấn đề. Tương tự, nếu bạn cần 1500 từ mới có thể truyền tải hết những gì cần nói thì cũng không thành vấn đề.

Văn phong bài PR tôi nên sử dụng sẽ là…?
Hãy viết theo văn phong mà đối tượng khán giả của bạn cảm thấy thoải mái nhất. Nếu người đọc thuộc lớp người kiểu cũ, không nên viết văn như cách tôi đang viết. Không dùng từ rút gọn, không kết thúc câu bằng một giới từ, không bắt đầu câu với từ “và” hay “nhưng”. Nhưng nếu họ không thuộc lớp người này, bạn có thể sử dụng ngôn ngữ đàm thoại. Thật ra, bài viết càng mang đậm phong cách cá nhân sẽ càng hấp dẫn. Bí quyết sau cùng là gì? Nội dung chỉ cần dễ đọc là được.

Tôi có nên tập trung vào từ khóa?
Chiến thuật viết bài PR100% là có! Bất cứ một copywriter SEO nào cũng sẽ trả lời: giống như việc bạn cần tối ưu hóa website với các từ khóa cụ thể, bạn cần tối ưu hóa cả bài viết của mình. Nếu có thể, hãy dùng chính các từ khóa đó làm liên kết trỏ về website của bạn. Luôn cố gắng chèn từ khóa vào tiêu đề bài viết cũng như dòng ghi tên tác giả. Đừng lo lắng về vấn đề Spam; nếu bài viết của bạn cung cấp thông tin chất lượng và hướng dẫn chuyên nghiệp, công cụ tìm kiếm sẽ không đánh giá bài viết là spam dù chúng có nhồi nhét rất nhiều từ khóa.

Tôi nên gửi bài viết ở đâu?
Hãy tìm những website cùng ngành có lượng truy cập tương đối. Bạn có thể search Google để tìm ra những webiste đó bằng những từ khóa tương quan đến nội dung của bạn.

Ai sẽ xuất bản bài viết của tôi?
Nói chung, mọi người thích xuất bản các nội dung viết sẵn vì họ muốn “thu hút sự chú ý”. Nói cách khác, họ muốn tạo ra lưu lượng truy cập đến website của họ càng nhiều càng tốt. Bài viết hữu ích là cách tuyệt vời giúp họ thực hiện điều đó. Họ sẽ trở thành các chuyên gia đáng tin cậy về một chủ đề cụ thể; và niềm tin khách hàng đối với website cũng được cải thiện không ngừng. Có hàng trăm ngàn (thậm chí là hàng triệu) công ty đang xuất bản trực tuyến các newsletter, tạp chí điện tử, và các bài viết. Dù lĩnh vực của bạn có là gì, chắc chắn sẽ có những người cảm thấy thích thú trước những gì bạn viết. Thật ra, ngay khi các nhà xuất bản đánh giá bạn là nguồn cung cấp nội dung chất lượng, chắc chắn họ sẽ quay trở lại để tìm hiểu thêm (thậm chí còn gửi email để yêu cầu bạn gửi nội dung trực tiếp cho họ).

Làm sao tôi biết được khi nào bài viết của mình được xuất bản?
Căn cứ các điều kiện xuất bản đã qui định, bạn có thể yêu cầu nhà xuất bản gửi thông báo cho bạn khi họ xuất bản nội dung của bạn. Tất nhiên họ đều không phiền, nhưng sẽ tiện dụng hơn nếu bạn cài đặt Google Alert để nhận thông báo mỗi khi URL của bạn được xuất bản trên một trang web. Tuy Google không thông báo tất cả các trường hợp, nhưng cũng khá nhiều. Bất cứ khi nào nhận được thông báo, hãy kiểm tra xem bài viết của bạn có còn như cũ hay không, cũng như website có nhận được liên kết hay không.

Nhà xuất bản có thay đổi bài viết của tôi?
Nói chung là không. Chỉnh sửa nội dung bài viết là việc làm thêm. Và đó chính là lí do tại sao các nhà xuất bản rất thích các bài viết chất lượng và nhà cung cấp nội dung kiên định – bởi vì điều đó có nghĩa họ không cần phải làm thêm phần việc nào nữa. Tôi có rất nhiều bài viết được xuất bản, và không có lấy một trường hợp chỉnh sửa bài viết nào lại không thông qua sự cho phép của tôi. Nếu bạn lo lắng về điều đó, bạn có thể bổ sung qui định không thay đổi nội dung bài viết trong phần điều kiện xuất bản của trang web.

SEO Top 1 Google
Tôi có thể thuê một SEO copywriter viết bài PR cho mình?
Tất nhiên là được. Bất cứ một SEO copywriter nào đều có thể viết bài PR giàu từ khóa và gửi chúng cho nhiều website có lưu lượng truy cập cao.

Tôi cần cung cấp thông tin gì cho SEO copywriter để họ viết bài?
Bạn cần cung cấp cho SEO copywriter các thông tin như, “Chúng tôi muốn viết một bài hướng dẫn mọi người cách lắp đặt ống nhựa. Đối tượng thực hiện công việc này là … Đó là vì… Lợi ích khi dùng ống nhựa của chúng tôi là… Một số khó khăn họ có thể gặp phải như… Đây là các bước quan trọng để giúp họ lắp đặt thành công…” Sử dụng thông tin này, chuyên viên SEO copywriter chắc chắn sẽ tạo bài viết rất hay với tỉ lệ được đăng tải rất cao.

Liệu danh tiếng của tôi có bị ảnh hưởng nếu bài viết xuất hiện trên website ma?
Hầu như không. Hầu hết các website này hoặc là không tương quan, hoặc lưu lượng truy cập rất thấp. Nếu website không tương quan, nhà xuất bản sẽ không tốn công xuất bản bài viết của bạn. Nếu website có nội dung tương quan nhưng lưu lượng truy cập lại rất ít, hầu như không khách truy cập nào có thể trông thấy bài viết của bạn từ website đó. Hơn nữa, dù cho bài viết của bạn có xuất hiện trên website ma, có thể nó vẫn không bị thay đổi, bởi vì – dù website đó có “ma” hay không – đa số các nhà xuất bản đều rất lười khi phải làm thêm việc. Vì vậy phần trình bày, nội dung và mục đích của bạn vẫn không bị ảnh hưởng. Bài viết chất lượng luôn đem đến kết quả tích cực, dù nó được xuất bản ở đâu.

Phải mất bao lâu thứ hạng website mới được cải thiện?
Với SEO, không có gì đảm bảo cho điều đó. Tất cả đều cần đến thời gian. Trong giai đoạn đầu, công cụ tìm kiếm có thể mất đến 2 tháng để cập nhật danh mục trang web. Trong khi đó, một inbound link hầu như không đem đến tác động đáng kể nào. Tùy vào mức độ cạnh tranh của những từ khóa bạn đang sử dụng, cũng như nguồn gốc của các liên kết mà bạn nhận được, có khi 100 inbound link vẫn không thể tạo ra sự khác biệt. (Liên kết đến từ các website có thứ hạng cao – PageRank cao – sẽ tác động tích cực đến thứ hạng của bạn – xem SEO Trade Secrets để biết thêm thông tin về PR). Vì thế, bạn đừng mong đợi mọi chuyện sẽ nhanh chóng có kết quả như ý. Tuy nhiên, nếu bạn làm việc chăm chỉ, và có thể chuẩn bị một số bài viết hay, bạn sẽ nhận được kết quả khả quan chỉ sau vài tháng.

Nguồn: Làm Marketing.

Lên Top Google bằng chiến thuật viết bài PR

Để lên TOP Google không phải là khó, nhưng cũng không hề dễ với những người chưa biết. Bài viết này sẽ luận bàn thêm để viết bài lên TOP Google đối với các Digital Marketer.
Công cụ tìm kiếm xếp hạng website dựa trên hai yếu tố: 1. Website đó có tương quan về mặt nội dung không? (Đã tối ưu hóa với từ khóa chưa?); 2. Website đó có quan trọng không? (Có nhiều website khác liên kết đến nó?).
Một khi website của bạn thỏa mãn tốt 2 tiêu chí trên, thì khi đó website của bạn mới “có tiếng nói”. Mức độSEO thành công của website sẽ tùy thuộc vào nỗ lực làm việc của bạn cũng như số lượng các đối thủ cạnh tranh mà bạn phải đương đầu (dĩ nhiên họ cũng nỗ lực để đạt thứ hạng cao).
Tối ưu hóa từ khóa trên website của mình tương đối đơn giản, nhưng tìm kiếm liên kết là công việc vất vả và thử thách hơn nhiều. Tuy nhiên, chúng ta vẫn có thể có được những liên kết chất lượng với ngân sách chiến dịch Marketing không quá lớn. Bí quyết đó là viết bài PR.
SEO Top Google
Quy trình để viết bài PR
Bước 1: Bạn là một chuyên gia trong lĩnh vực, có nhiều kiến thức mà mọi người muốn học hỏi.
Bước 2: Bạn viết một bài hữu ích – chia sẻ kiến thức chuyên môn đã tích lũy được từ một quá trình nghiên cứu cẩn thận.
Bước 3: Bạn gửi bài viết của mình cho các website có tiếng trên Interenet.
Bước 4: Các tờ báo, tạp chí online, v.v. thu thập nội dung miễn phí từ các website này.
Bước 5: Một bài viết hay và hữu ích sẽ lọt vào mắt xanh của hàng ngàn nhà xuất bản nội dung trên toàn thế giới.
Bước 6: Đưa ra điều kiện duy nhất: muốn xuất bản bài viết phải kèm theo liên kết trỏ về website của bạn.
Bước 7: Nếu 300 người xuất bản bài viết này – bạn nhận được 300 liên kết cho website của mình.

Dưới đây là một số câu hỏi thường gặp xoay quanh vấn đề viết bài PR, có thể giúp ích cho bạn trong việc viết bài, cũng như quản lí chiến dịch PR qua bài viết.
Tôi nên viết bài PR về?
Những gì bạn biết. Nhưng phải đảm bảo phần nội dung đó có liên quan đến hoạt động kinh doanh của bạn (để bạn có thể sử dụng từ khóa muốn xếp hạng), và phải hữu ích (để được nhiều người xuất bản). Chẳng hạn như, nếu bạn là nhà sản xuất nhựa công nghiệp, bạn có thể viết một bài, hoặc loạt bài hướng dẫn cách sử dụng ống nhựa teflon thay vì cách lắp đặt chúng. Một khi đã bắt đầu để tâm vào vấn đề, bạn sẽ nhận thấy có hàng trăm bài viết hữu ích bạn có thể thực hiện. Thậm chí bạn còn phát hiện một số nội dung đã được viết một phần trong cẩm nang hướng dẫn hay tài liệu hướng dẫn cách lắp đặt ống của bạn, v.v. Một ý tưởng khá hay khác là hãy suy nghĩ về những câu hỏi bạn thường nhận được từ khách mua hàng và khách hàng tiềm năng. Các câu hỏi này phản ánh điều mà họ quan tâm. Nếu bạn có thể viết bài trả lời cho từng câu hỏi, bạn sẽ được xuất bản, một cơ hội để chứng minh bạn chính là chuyên gia đáng tin cậy. (Bạn có thể tiết kiệm thời gian hỗ trợ khách hàng!)

Bài viết của tôi nên dài bao nhiêu?
Điều đó tùy thuộc vào khối lượng thông tin bài viết cần truyền đạt. Một bài viết ngắn gọn nhưng hấp dẫn – thì dù chỉ 400 từ cũng không thành vấn đề. Tương tự, nếu bạn cần 1500 từ mới có thể truyền tải hết những gì cần nói thì cũng không thành vấn đề.

Văn phong bài PR tôi nên sử dụng sẽ là…?
Hãy viết theo văn phong mà đối tượng khán giả của bạn cảm thấy thoải mái nhất. Nếu người đọc thuộc lớp người kiểu cũ, không nên viết văn như cách tôi đang viết. Không dùng từ rút gọn, không kết thúc câu bằng một giới từ, không bắt đầu câu với từ “và” hay “nhưng”. Nhưng nếu họ không thuộc lớp người này, bạn có thể sử dụng ngôn ngữ đàm thoại. Thật ra, bài viết càng mang đậm phong cách cá nhân sẽ càng hấp dẫn. Bí quyết sau cùng là gì? Nội dung chỉ cần dễ đọc là được.

Tôi có nên tập trung vào từ khóa?
Chiến thuật viết bài PR100% là có! Bất cứ một copywriter SEO nào cũng sẽ trả lời: giống như việc bạn cần tối ưu hóa website với các từ khóa cụ thể, bạn cần tối ưu hóa cả bài viết của mình. Nếu có thể, hãy dùng chính các từ khóa đó làm liên kết trỏ về website của bạn. Luôn cố gắng chèn từ khóa vào tiêu đề bài viết cũng như dòng ghi tên tác giả. Đừng lo lắng về vấn đề Spam; nếu bài viết của bạn cung cấp thông tin chất lượng và hướng dẫn chuyên nghiệp, công cụ tìm kiếm sẽ không đánh giá bài viết là spam dù chúng có nhồi nhét rất nhiều từ khóa.

Tôi nên gửi bài viết ở đâu?
Hãy tìm những website cùng ngành có lượng truy cập tương đối. Bạn có thể search Google để tìm ra những webiste đó bằng những từ khóa tương quan đến nội dung của bạn.

Ai sẽ xuất bản bài viết của tôi?
Nói chung, mọi người thích xuất bản các nội dung viết sẵn vì họ muốn “thu hút sự chú ý”. Nói cách khác, họ muốn tạo ra lưu lượng truy cập đến website của họ càng nhiều càng tốt. Bài viết hữu ích là cách tuyệt vời giúp họ thực hiện điều đó. Họ sẽ trở thành các chuyên gia đáng tin cậy về một chủ đề cụ thể; và niềm tin khách hàng đối với website cũng được cải thiện không ngừng. Có hàng trăm ngàn (thậm chí là hàng triệu) công ty đang xuất bản trực tuyến các newsletter, tạp chí điện tử, và các bài viết. Dù lĩnh vực của bạn có là gì, chắc chắn sẽ có những người cảm thấy thích thú trước những gì bạn viết. Thật ra, ngay khi các nhà xuất bản đánh giá bạn là nguồn cung cấp nội dung chất lượng, chắc chắn họ sẽ quay trở lại để tìm hiểu thêm (thậm chí còn gửi email để yêu cầu bạn gửi nội dung trực tiếp cho họ).

Làm sao tôi biết được khi nào bài viết của mình được xuất bản?
Căn cứ các điều kiện xuất bản đã qui định, bạn có thể yêu cầu nhà xuất bản gửi thông báo cho bạn khi họ xuất bản nội dung của bạn. Tất nhiên họ đều không phiền, nhưng sẽ tiện dụng hơn nếu bạn cài đặt Google Alert để nhận thông báo mỗi khi URL của bạn được xuất bản trên một trang web. Tuy Google không thông báo tất cả các trường hợp, nhưng cũng khá nhiều. Bất cứ khi nào nhận được thông báo, hãy kiểm tra xem bài viết của bạn có còn như cũ hay không, cũng như website có nhận được liên kết hay không.

Nhà xuất bản có thay đổi bài viết của tôi?
Nói chung là không. Chỉnh sửa nội dung bài viết là việc làm thêm. Và đó chính là lí do tại sao các nhà xuất bản rất thích các bài viết chất lượng và nhà cung cấp nội dung kiên định – bởi vì điều đó có nghĩa họ không cần phải làm thêm phần việc nào nữa. Tôi có rất nhiều bài viết được xuất bản, và không có lấy một trường hợp chỉnh sửa bài viết nào lại không thông qua sự cho phép của tôi. Nếu bạn lo lắng về điều đó, bạn có thể bổ sung qui định không thay đổi nội dung bài viết trong phần điều kiện xuất bản của trang web.

SEO Top 1 Google
Tôi có thể thuê một SEO copywriter viết bài PR cho mình?
Tất nhiên là được. Bất cứ một SEO copywriter nào đều có thể viết bài PR giàu từ khóa và gửi chúng cho nhiều website có lưu lượng truy cập cao.

Tôi cần cung cấp thông tin gì cho SEO copywriter để họ viết bài?
Bạn cần cung cấp cho SEO copywriter các thông tin như, “Chúng tôi muốn viết một bài hướng dẫn mọi người cách lắp đặt ống nhựa. Đối tượng thực hiện công việc này là … Đó là vì… Lợi ích khi dùng ống nhựa của chúng tôi là… Một số khó khăn họ có thể gặp phải như… Đây là các bước quan trọng để giúp họ lắp đặt thành công…” Sử dụng thông tin này, chuyên viên SEO copywriter chắc chắn sẽ tạo bài viết rất hay với tỉ lệ được đăng tải rất cao.

Liệu danh tiếng của tôi có bị ảnh hưởng nếu bài viết xuất hiện trên website ma?
Hầu như không. Hầu hết các website này hoặc là không tương quan, hoặc lưu lượng truy cập rất thấp. Nếu website không tương quan, nhà xuất bản sẽ không tốn công xuất bản bài viết của bạn. Nếu website có nội dung tương quan nhưng lưu lượng truy cập lại rất ít, hầu như không khách truy cập nào có thể trông thấy bài viết của bạn từ website đó. Hơn nữa, dù cho bài viết của bạn có xuất hiện trên website ma, có thể nó vẫn không bị thay đổi, bởi vì – dù website đó có “ma” hay không – đa số các nhà xuất bản đều rất lười khi phải làm thêm việc. Vì vậy phần trình bày, nội dung và mục đích của bạn vẫn không bị ảnh hưởng. Bài viết chất lượng luôn đem đến kết quả tích cực, dù nó được xuất bản ở đâu.

Phải mất bao lâu thứ hạng website mới được cải thiện?
Với SEO, không có gì đảm bảo cho điều đó. Tất cả đều cần đến thời gian. Trong giai đoạn đầu, công cụ tìm kiếm có thể mất đến 2 tháng để cập nhật danh mục trang web. Trong khi đó, một inbound link hầu như không đem đến tác động đáng kể nào. Tùy vào mức độ cạnh tranh của những từ khóa bạn đang sử dụng, cũng như nguồn gốc của các liên kết mà bạn nhận được, có khi 100 inbound link vẫn không thể tạo ra sự khác biệt. (Liên kết đến từ các website có thứ hạng cao – PageRank cao – sẽ tác động tích cực đến thứ hạng của bạn – xem SEO Trade Secrets để biết thêm thông tin về PR). Vì thế, bạn đừng mong đợi mọi chuyện sẽ nhanh chóng có kết quả như ý. Tuy nhiên, nếu bạn làm việc chăm chỉ, và có thể chuẩn bị một số bài viết hay, bạn sẽ nhận được kết quả khả quan chỉ sau vài tháng.

Nguồn: Làm Marketing.

Để làm SEO tốt đòi hỏi SEOer phải có quy trình SEO chuẩn, việc này giúp SEOer dễ dàng hơn với công việc của mình, giúp website phát triển một cách tốt và bền vững nhất, dưới đây là quy trình SEO website chuẩn hóa theo Google thuộc bản quyền của Olapo :

B1. Nghiên cứu thị trường, xu hướng tìm kiếm.
B2. Phân tích các đối thủ cạnh tranh.
B3. Tối ưu, lựa chọn từ khóa.
B4. Xây dựng website, tối ưu cấu trúc.
B5. Submit website lên các công cụ tìm kiếm và các website directory.
B6. Xây dựng nội dung, tối ưu nội dung.
B7. Bắt đầu xây dựng backlink, SEO.
B8. Phân tích hiệu quả từ khóa, lên kế hoạch SEO mới.
Đây là quy trình chuẩn hóa ngay từ đầu, Olapo sẽ giải thích cụ thể hơn về quy trình này !
B1 : Nghiên cứu thị trường, xu hướng tìm kiếm : tại sao bước 1 lại là bước này ? Cũng giống như bất kỳ công việc, ngành nghề kinh doanh nào, khi bạn muốn kinh doanh, bạn cần phải tìm hiểu về thị trường, khách hàng, ….. để xem ngành nghề kinh doanh đó có tiềm năng hay không. Website là kênh bán hàng trực tuyến, quảng bá thương hiệu và là kênh truyền thông về các thông tin, dịch vụ, sản phẩm của doanh nghiệp nên trước khi thiết kế, bạn cũng cần phải nghiên cứu thị trường, ngoài ra còn phải nghiên cứu xu hướng tìm kiếm về sản phẩm của các khách hàng. Đây là khâu chuẩn bị đầu tiên và cực kỳ quan trọng!
B2 : Phân tích đối thủ cạnh tranh : Sau khi nghiên cứu về thị trường kinh doanh và xu hướng tìm kiếm của khách hàng, bạn cần phải tìm hiểu và phân tích các đối thủ cạnh tranh với bạn, phân tích các điểm mạnh về cơ cấu, tổ chức, dịch vụ…. Và cần hơn nữa là nghiên cứu về website của họ, website của họ có tốt không ? Có được tối ưu không ? Đang đứng Top trên Google với những từ ngữ nào ? Hệ thống backlink ra sao…. Chỉ có vậy bạn mới có thể nắm được ưu thế trước đối thủ cạnh tranh của bạn như người xưa đã nói ” biết địch biết ta, trăm trận trăm thắng ” !
B3 : Tối ưu, lựa chọn từ khóa : sau hai bước ở trên, bạn đã hiểu về thị trường, xu hướng tìm kiếm của khách hàng và các ưu nhược điểm về website của đối thủ. Tới đây bạn cần lựa chọn một bộ từ khóa tiềm năng nhất cho riêng mình để làm nên thành công cho chiến dịch kinh doanh.
B4 : Xây dựng website, tối ưu cấu trúc : sau khi bạn lựa chọn và tối ưu được bộ từ khóa chiến lược cho riêng mình, bạn sẽ biết xây dựng website như thế nào cho hợp lý, tạo các danh mục nào, sắp xếp nội dung, từ khóa ra sao, điều hướng người dùng, google spider như thế nào là tốt nhất ….., lúc này bạn cần tối ưu cấu trúc thật tốt vì đây là nền móng của website, chiếm 1/3 vấn đề quyết định thành công của kế hoạch SEO.
B5 : Submit website lên các công cụ tìm kiếm và các website directory : xây dựng website và tối ưu cấu trúc website xong, bạn bắt đầu tiến hành công việc submit website lên các công cụ tìm kiếm và các website directory, việc này giúp bạn thông báo tới các bộ máy tìm kiếm rằng website của bạn bắt đầu đi vào hoạt động, tác động tới các spider và quá trình lập chỉ mục cho website. Các bạn lưu ý, bước này chỉ là ” submit website lên các công cụ tìm kiếm và các website directory ” chứ không phải là xây dựng backlink nhé, vì website của bạn chưa có nội dung nên nếu xây dựng backlink có thể khiến website bị đánh giá thấp và chịu án phạt của Google.
B6 : Xây dựng nội dung, tối ưu nội dung : các vấn đề về website đã ổn, giờ chúng ta bắt đầu build content cho website, không phải chỉ viết mà cần phải tối ưu được nội dung đó. Nội dung cần phải thiết thực, hữu ích với người truy cập khi truy cập vào website, điều hướng người dùng xem nhiều thông tin hơn, ở lại website lâu hơn hay khiến họ có thể chia sẻ với bạn bè các thông tin trên website qua Google Plus, Facebook, Yahoo…. Điều này cực kỳ quan trọng, giúp nâng cao độ uy tín của website đối với các bộ máy tìm kiếm và chiếm 1/3 vấn đề quyết định thành công của kế hoạch SEO.
B7 : Bắt đầu xây dựng backlink, SEO : sau 6 bước, chúng ta bắt đầu xây dựng hệ thống backlink cho các page mà chúng ta cần SEO từ khóa. Có rất nhiều các xây dựng hệ thống backlink như : post bài trên các forum, làm blog, xây dựng các website vệ tinh, trao đổi textlink với các website khác…. Nhưng các bạn nên chú ý tới vấn đề backlink chất lượng ( sẽ được đề cập trong 1 bài viết khác ) và liên tục kiểm tra thông báo trong google webmaster tools để tối ưu. Bước này cũng chiếm 1/3 vấn đề quyết định thành công của kế hoạch SEO.
B8 : Phân tích hiệu quả từ khóa, lên kế hoạch SEO mới : sau một thời gian làm SEO, chúng ta có những từ khóa lên Top, chúng ta bắt đầu dùng Google analytics để xem thống kê chi tiết về lượng khách truy cập, ghế thăm website, hành vi tìm kiếm của khách hàng, phân tích hiệu quả của các từ khóa chúng ta làm SEO, xem xét lại các từ khóa tiềm năng… Từ đó chúng ta lên kế hoạch và tối ưu cho 1 kế hoạch SEO tiếp theo.

Qua bài viết này, Olapo mong các bạn có thể nắm bắt được quy trình SEO chuẩn hóa để có thể triển khai các kế hoạch SEO hay kinh doanh trực tuyến qua website được hoàn hảo nhất, Olapo xin chúc các bạn thành công !
Nguồn : Olapo.com

Quy trình SEO website chuẩn hóa theo Google

Để làm SEO tốt đòi hỏi SEOer phải có quy trình SEO chuẩn, việc này giúp SEOer dễ dàng hơn với công việc của mình, giúp website phát triển một cách tốt và bền vững nhất, dưới đây là quy trình SEO website chuẩn hóa theo Google thuộc bản quyền của Olapo :

B1. Nghiên cứu thị trường, xu hướng tìm kiếm.
B2. Phân tích các đối thủ cạnh tranh.
B3. Tối ưu, lựa chọn từ khóa.
B4. Xây dựng website, tối ưu cấu trúc.
B5. Submit website lên các công cụ tìm kiếm và các website directory.
B6. Xây dựng nội dung, tối ưu nội dung.
B7. Bắt đầu xây dựng backlink, SEO.
B8. Phân tích hiệu quả từ khóa, lên kế hoạch SEO mới.
Đây là quy trình chuẩn hóa ngay từ đầu, Olapo sẽ giải thích cụ thể hơn về quy trình này !
B1 : Nghiên cứu thị trường, xu hướng tìm kiếm : tại sao bước 1 lại là bước này ? Cũng giống như bất kỳ công việc, ngành nghề kinh doanh nào, khi bạn muốn kinh doanh, bạn cần phải tìm hiểu về thị trường, khách hàng, ….. để xem ngành nghề kinh doanh đó có tiềm năng hay không. Website là kênh bán hàng trực tuyến, quảng bá thương hiệu và là kênh truyền thông về các thông tin, dịch vụ, sản phẩm của doanh nghiệp nên trước khi thiết kế, bạn cũng cần phải nghiên cứu thị trường, ngoài ra còn phải nghiên cứu xu hướng tìm kiếm về sản phẩm của các khách hàng. Đây là khâu chuẩn bị đầu tiên và cực kỳ quan trọng!
B2 : Phân tích đối thủ cạnh tranh : Sau khi nghiên cứu về thị trường kinh doanh và xu hướng tìm kiếm của khách hàng, bạn cần phải tìm hiểu và phân tích các đối thủ cạnh tranh với bạn, phân tích các điểm mạnh về cơ cấu, tổ chức, dịch vụ…. Và cần hơn nữa là nghiên cứu về website của họ, website của họ có tốt không ? Có được tối ưu không ? Đang đứng Top trên Google với những từ ngữ nào ? Hệ thống backlink ra sao…. Chỉ có vậy bạn mới có thể nắm được ưu thế trước đối thủ cạnh tranh của bạn như người xưa đã nói ” biết địch biết ta, trăm trận trăm thắng ” !
B3 : Tối ưu, lựa chọn từ khóa : sau hai bước ở trên, bạn đã hiểu về thị trường, xu hướng tìm kiếm của khách hàng và các ưu nhược điểm về website của đối thủ. Tới đây bạn cần lựa chọn một bộ từ khóa tiềm năng nhất cho riêng mình để làm nên thành công cho chiến dịch kinh doanh.
B4 : Xây dựng website, tối ưu cấu trúc : sau khi bạn lựa chọn và tối ưu được bộ từ khóa chiến lược cho riêng mình, bạn sẽ biết xây dựng website như thế nào cho hợp lý, tạo các danh mục nào, sắp xếp nội dung, từ khóa ra sao, điều hướng người dùng, google spider như thế nào là tốt nhất ….., lúc này bạn cần tối ưu cấu trúc thật tốt vì đây là nền móng của website, chiếm 1/3 vấn đề quyết định thành công của kế hoạch SEO.
B5 : Submit website lên các công cụ tìm kiếm và các website directory : xây dựng website và tối ưu cấu trúc website xong, bạn bắt đầu tiến hành công việc submit website lên các công cụ tìm kiếm và các website directory, việc này giúp bạn thông báo tới các bộ máy tìm kiếm rằng website của bạn bắt đầu đi vào hoạt động, tác động tới các spider và quá trình lập chỉ mục cho website. Các bạn lưu ý, bước này chỉ là ” submit website lên các công cụ tìm kiếm và các website directory ” chứ không phải là xây dựng backlink nhé, vì website của bạn chưa có nội dung nên nếu xây dựng backlink có thể khiến website bị đánh giá thấp và chịu án phạt của Google.
B6 : Xây dựng nội dung, tối ưu nội dung : các vấn đề về website đã ổn, giờ chúng ta bắt đầu build content cho website, không phải chỉ viết mà cần phải tối ưu được nội dung đó. Nội dung cần phải thiết thực, hữu ích với người truy cập khi truy cập vào website, điều hướng người dùng xem nhiều thông tin hơn, ở lại website lâu hơn hay khiến họ có thể chia sẻ với bạn bè các thông tin trên website qua Google Plus, Facebook, Yahoo…. Điều này cực kỳ quan trọng, giúp nâng cao độ uy tín của website đối với các bộ máy tìm kiếm và chiếm 1/3 vấn đề quyết định thành công của kế hoạch SEO.
B7 : Bắt đầu xây dựng backlink, SEO : sau 6 bước, chúng ta bắt đầu xây dựng hệ thống backlink cho các page mà chúng ta cần SEO từ khóa. Có rất nhiều các xây dựng hệ thống backlink như : post bài trên các forum, làm blog, xây dựng các website vệ tinh, trao đổi textlink với các website khác…. Nhưng các bạn nên chú ý tới vấn đề backlink chất lượng ( sẽ được đề cập trong 1 bài viết khác ) và liên tục kiểm tra thông báo trong google webmaster tools để tối ưu. Bước này cũng chiếm 1/3 vấn đề quyết định thành công của kế hoạch SEO.
B8 : Phân tích hiệu quả từ khóa, lên kế hoạch SEO mới : sau một thời gian làm SEO, chúng ta có những từ khóa lên Top, chúng ta bắt đầu dùng Google analytics để xem thống kê chi tiết về lượng khách truy cập, ghế thăm website, hành vi tìm kiếm của khách hàng, phân tích hiệu quả của các từ khóa chúng ta làm SEO, xem xét lại các từ khóa tiềm năng… Từ đó chúng ta lên kế hoạch và tối ưu cho 1 kế hoạch SEO tiếp theo.

Qua bài viết này, Olapo mong các bạn có thể nắm bắt được quy trình SEO chuẩn hóa để có thể triển khai các kế hoạch SEO hay kinh doanh trực tuyến qua website được hoàn hảo nhất, Olapo xin chúc các bạn thành công !
Nguồn : Olapo.com

Inbound Marketing – hay còn được hiểu là tập hợp các công cụ và phương pháp tiếp thị trực tuyến khác như SEO, Content Marketing, truyền thông xã hội và cả quá trình chuyển đổi khách hàng – đây là một trong những cách hiệu quả nhất để đạt được nhiều mục tiêu kinh doanh khác nhau cùng một lúc, như là dẫn lưu lượng truy cập chính xác hơn, cải thiện doanh thu hoặc xây dựng thương hiệu ngày một vững mạnh.
Bên cạnh việc có thể xác định được các tiêu chí cụ thể, việc sử dụng Inbound Marketing còn được xem như một cách để tiếp cận đối tượng kinh doanh khá hiệu quả trong quá trình mở rộng quy mô và phát triển doanh nghiệp trong thời gian ngắn.
InboundMarketing1 ID3545 Phương pháp Inbound Marketing có thể giúp điều hướng lưu lượng truy cập và tỉ lệ chuyển đổi.Một số ưu điểm nổi bật của việc thực hiện phương pháp này là :
  • Những quy trình đi kèm có mang lại hiệu quả về kinh phí và có thể tự thực hiện
  • Gần như có hiệu quả với bất kì trang web hoặc doanh nghiệp nào và hơn hết là với bất cứ ngành nghề nào.
  • Giúp tích lũy những mục tiêu kinh đoanh đã đạt được ( như liên tục tạo ra lượng truy cập, chuyển đổi, dẫn hướng) thông qua tất cả đóng góp nhằm nâng cao thương hiệu trang web từ trước đến nay.
Có nhiều chiến thuật mà bạn có thể chọn trong lĩnh vực Inbound Marketing này để giúp cho việc phát triển kinh doanh. Tuy nhiên, trong bài viết này, tôi đã chọn ra một số chiến lược nổi bật mà tôi nghĩ rằng có thể giúp phát triển lưu lương truy cập và tỉ lệ chuyển đổi nếu nó được thực hiện liên tục.

Tìm kiếm và tối ưu hóa các từ khóa dài có tỉ lệ thu hút cao

Tôi đã viết một hướng dẫn bao quát về qúa trình kiểm tra từ khóa này cách đây 3 tháng, tôi đã đã nghĩ rằng nó sẽ không trở nên phổ biến và được đón nhận rộng rãi như thế này.
Toàn bộ chiến lược này chỉ gồm 2 điều: Kỹ năng SEO cơ bản ( Tối ưu hóa nội dung cơ bản) và dữ liêu của lượng truy cập tìm kiếm trên trang web có được từ Google Analytics.
InboundMarketing2 ID3545 Phương pháp Inbound Marketing có thể giúp điều hướng lưu lượng truy cập và tỉ lệ chuyển đổi.Như tôi đã giải thích trong các bài viết gần đây, khái niệm cốt lõi chủ yếu dựa trên 2 khía cạnh:
  • Xác định các thay đổi của các truy vấn tìm kiếm đã gửi lượng truy cập có tiêu chuẩn cao đến trang web ( thường thì nhữg từ khóa đó không được nhắm đến cho trang/bài viết sẵn có. )
  • Tối ưu hóa các trang/ bài viết để phù hợp cho việc xếp hạng và phục vụ nhữg khách hàng tìm kiếm với từ khóa dài.
Về cơ bản, đàu tiên bạn cần phải tìm ra các cụm từ tìm kiếm (các cụm từ mà bạn không có ý định tối ưu hóa trang web của mình cho cụm từ đó) mà mọi người sử dụng để tìm kiếm nội dung trong trang web của bạn.
Bạn có thể dễ dàng xác định những cụm từ tìm kiếm hoặc những từ khóa thông qua dữ liệu tìm kiếm của lượng truy cập vào trang web của bạn ( trên Google Analytics), bằng cách sử dụng và dựa vào số liệu tham gia như Thời gian Truy cập Trung bình và % số lượt truy cập mới.
InboundMarketing3 ID3545 Phương pháp Inbound Marketing có thể giúp điều hướng lưu lượng truy cập và tỉ lệ chuyển đổi.
Với cách phân chia danh sách từ khóa theo 2 số liệu trên, bạn có thể nhận ra được các từ khóa đang hoạt động tốt việc thu hút lưu lượng truy cập cao đến trang web của mình (những danh sách từ khóa này đang tạo ra lượng lớn khách hàng truy cập dựa trên dữ liệu bạn nhận được).
Một khi bạn đã xác định được những từ khóa đang tạo ra lượng khách tham gia lớn cho trang web của mình, bạn có thể bắt đầu tối ưu hóa những trang có từ khóa tạo ra lượng truy cập tốt.
Bạn có thể sử dụng Title Tags, Meta Description hoặc xây dựng các liên kết nội bộ bằng cách sử dụng những thiết lập mới cho từ khóa và anchor texts để phát hiện những từ khóa mới này và sử dụng nó để thiết lập cho các trang có sẵn của bạn.
InboundMarketing4 ID3545 Phương pháp Inbound Marketing có thể giúp điều hướng lưu lượng truy cập và tỉ lệ chuyển đổi.
Để có thêm nhiều bí quyết cho chiến lược tối ưu hóa này, bạn có thể xem các nghiên cứu tình huống khác ở đây.

Tăng tỉ lệ chuyển đổi trong Inbound Marketing

Nếu bạn có thể thu hút được nhiều lượng truy cập tốt đến trang web của mình thì việc có nhiều khách hàng và khả năng chuyển đổi thực  hiện các tác động sẽ trở nên dễ dàng hơn rất nhiều.
Thường xuyên đóng góp nội dung trên các trang web có lượng khách hàng truy cập cao.
Thường xuyên xuất hiện trong các trang web có lượng truy cập cao là một trong những cách tốt nhất giúp tăng cường sự hiện diện trực tuyến của thương hiệu.
Sự xuất hiện này không chỉ giúp bạn tiếp cận mục tiêu, mà còn giúp thương hiệu của bạn đứng đầu trong lĩnh vực trong lĩnh vực, điều này sẽ giúp thương hiệu có được lòng tin của thị trường dễ dàng hơn ( sẽ giúp tăng tỉ lệ chuyển đổi.)
Tạo dựng được niềm tin là một yếu tốt rất quan trọng trong lĩnh vực tiếp thị trực tuyến, cho dù đó là xây dựng niềm tin mạnh mẽ dể có sự tìm kiếm tốt hơn hay là có được nhiều khách hàng hơn. Và chiến lược inbound marketing này chắc chắn sẽ là một trong những cách giúp bạn có được lòng tin của cả công cụ tìm kiếm lẫn người sử dụng.
InboundMarketing5 ID3545 Phương pháp Inbound Marketing có thể giúp điều hướng lưu lượng truy cập và tỉ lệ chuyển đổi.
Đóng góp nhiều bài viết có nội dung trọng điểm trong lĩnh vực chuyên môn sẽ giúp bạn thu hút được nhiều lưu lượng truy cập đến website từ cộng đồng internet. Và lợi ích tốt nhất là lượng truy cập này sẽ giúp bạn có tỉ lệ chuyển đổi cao hơn, bởi vì khách hàng đã tìm thấy bạn thong qua các nguồn đáng tin cậy khác. Đây là một chiến thuật inbound marketing hiệu quả.
Tìm ra những trang blog hoặc các tài liệu đã xuất bản trong trong lĩnh vực của bạn là một việc dễ dàng (Hãy sử dụng Google Search). Lên danh sách và phân loại chúng bằng cách sử dụng số liệu của website và lưu lượng truy cập để đánh giá mỗi khách hàng tiềm năng (tôi thích sử dụng DA và Alexa để xếp hạng lưu lượng truy cập, phục vụ cho việc xác định sự lớn mạnh của các website).
InboundMarketing6 ID3545 Phương pháp Inbound Marketing có thể giúp điều hướng lưu lượng truy cập và tỉ lệ chuyển đổi.
Việc có thể trở thành một cộng tác viên hay một người có khả năng bình luận các vấn đề chuyên môn là một thách thức lớn. Đây là một số lời khuyên giúp bạn có cơ hội thể hiện mình:
  • Chứng minh chuyên môn của bạn bằng cách đảm bảo rằng bạn đang cung cấp một nội dung đặc biệt hữu ích trên chính website của mình. Nó có thể là một bài viết mẫu được đặt ra cho một mục tiêu có triển vọng cho họ biết bạn có thể cung cấp gì cho độc giả của họ.
  • Hãy là một phần trong cộng đồng của họ bằng cách tham gia và tăng thêm giá trị cho cuộc thảo luận, các bài viết nổi tiếng của họ
  • Hãy hiểu và biết những gì độc giả của họ muốn và loại nội dung nào có hiệu quả trong trang blog của họ, sử dụng những kiến thức này để cho họ biết giá trị bạn đang có.

Phương pháp Inbound Marketing có thể giúp điều hướng lưu lượng truy cập và tỉ lệ chuyển đổi.

Inbound Marketing – hay còn được hiểu là tập hợp các công cụ và phương pháp tiếp thị trực tuyến khác như SEO, Content Marketing, truyền thông xã hội và cả quá trình chuyển đổi khách hàng – đây là một trong những cách hiệu quả nhất để đạt được nhiều mục tiêu kinh doanh khác nhau cùng một lúc, như là dẫn lưu lượng truy cập chính xác hơn, cải thiện doanh thu hoặc xây dựng thương hiệu ngày một vững mạnh.
Bên cạnh việc có thể xác định được các tiêu chí cụ thể, việc sử dụng Inbound Marketing còn được xem như một cách để tiếp cận đối tượng kinh doanh khá hiệu quả trong quá trình mở rộng quy mô và phát triển doanh nghiệp trong thời gian ngắn.
InboundMarketing1 ID3545 Phương pháp Inbound Marketing có thể giúp điều hướng lưu lượng truy cập và tỉ lệ chuyển đổi.Một số ưu điểm nổi bật của việc thực hiện phương pháp này là :
  • Những quy trình đi kèm có mang lại hiệu quả về kinh phí và có thể tự thực hiện
  • Gần như có hiệu quả với bất kì trang web hoặc doanh nghiệp nào và hơn hết là với bất cứ ngành nghề nào.
  • Giúp tích lũy những mục tiêu kinh đoanh đã đạt được ( như liên tục tạo ra lượng truy cập, chuyển đổi, dẫn hướng) thông qua tất cả đóng góp nhằm nâng cao thương hiệu trang web từ trước đến nay.
Có nhiều chiến thuật mà bạn có thể chọn trong lĩnh vực Inbound Marketing này để giúp cho việc phát triển kinh doanh. Tuy nhiên, trong bài viết này, tôi đã chọn ra một số chiến lược nổi bật mà tôi nghĩ rằng có thể giúp phát triển lưu lương truy cập và tỉ lệ chuyển đổi nếu nó được thực hiện liên tục.

Tìm kiếm và tối ưu hóa các từ khóa dài có tỉ lệ thu hút cao

Tôi đã viết một hướng dẫn bao quát về qúa trình kiểm tra từ khóa này cách đây 3 tháng, tôi đã đã nghĩ rằng nó sẽ không trở nên phổ biến và được đón nhận rộng rãi như thế này.
Toàn bộ chiến lược này chỉ gồm 2 điều: Kỹ năng SEO cơ bản ( Tối ưu hóa nội dung cơ bản) và dữ liêu của lượng truy cập tìm kiếm trên trang web có được từ Google Analytics.
InboundMarketing2 ID3545 Phương pháp Inbound Marketing có thể giúp điều hướng lưu lượng truy cập và tỉ lệ chuyển đổi.Như tôi đã giải thích trong các bài viết gần đây, khái niệm cốt lõi chủ yếu dựa trên 2 khía cạnh:
  • Xác định các thay đổi của các truy vấn tìm kiếm đã gửi lượng truy cập có tiêu chuẩn cao đến trang web ( thường thì nhữg từ khóa đó không được nhắm đến cho trang/bài viết sẵn có. )
  • Tối ưu hóa các trang/ bài viết để phù hợp cho việc xếp hạng và phục vụ nhữg khách hàng tìm kiếm với từ khóa dài.
Về cơ bản, đàu tiên bạn cần phải tìm ra các cụm từ tìm kiếm (các cụm từ mà bạn không có ý định tối ưu hóa trang web của mình cho cụm từ đó) mà mọi người sử dụng để tìm kiếm nội dung trong trang web của bạn.
Bạn có thể dễ dàng xác định những cụm từ tìm kiếm hoặc những từ khóa thông qua dữ liệu tìm kiếm của lượng truy cập vào trang web của bạn ( trên Google Analytics), bằng cách sử dụng và dựa vào số liệu tham gia như Thời gian Truy cập Trung bình và % số lượt truy cập mới.
InboundMarketing3 ID3545 Phương pháp Inbound Marketing có thể giúp điều hướng lưu lượng truy cập và tỉ lệ chuyển đổi.
Với cách phân chia danh sách từ khóa theo 2 số liệu trên, bạn có thể nhận ra được các từ khóa đang hoạt động tốt việc thu hút lưu lượng truy cập cao đến trang web của mình (những danh sách từ khóa này đang tạo ra lượng lớn khách hàng truy cập dựa trên dữ liệu bạn nhận được).
Một khi bạn đã xác định được những từ khóa đang tạo ra lượng khách tham gia lớn cho trang web của mình, bạn có thể bắt đầu tối ưu hóa những trang có từ khóa tạo ra lượng truy cập tốt.
Bạn có thể sử dụng Title Tags, Meta Description hoặc xây dựng các liên kết nội bộ bằng cách sử dụng những thiết lập mới cho từ khóa và anchor texts để phát hiện những từ khóa mới này và sử dụng nó để thiết lập cho các trang có sẵn của bạn.
InboundMarketing4 ID3545 Phương pháp Inbound Marketing có thể giúp điều hướng lưu lượng truy cập và tỉ lệ chuyển đổi.
Để có thêm nhiều bí quyết cho chiến lược tối ưu hóa này, bạn có thể xem các nghiên cứu tình huống khác ở đây.

Tăng tỉ lệ chuyển đổi trong Inbound Marketing

Nếu bạn có thể thu hút được nhiều lượng truy cập tốt đến trang web của mình thì việc có nhiều khách hàng và khả năng chuyển đổi thực  hiện các tác động sẽ trở nên dễ dàng hơn rất nhiều.
Thường xuyên đóng góp nội dung trên các trang web có lượng khách hàng truy cập cao.
Thường xuyên xuất hiện trong các trang web có lượng truy cập cao là một trong những cách tốt nhất giúp tăng cường sự hiện diện trực tuyến của thương hiệu.
Sự xuất hiện này không chỉ giúp bạn tiếp cận mục tiêu, mà còn giúp thương hiệu của bạn đứng đầu trong lĩnh vực trong lĩnh vực, điều này sẽ giúp thương hiệu có được lòng tin của thị trường dễ dàng hơn ( sẽ giúp tăng tỉ lệ chuyển đổi.)
Tạo dựng được niềm tin là một yếu tốt rất quan trọng trong lĩnh vực tiếp thị trực tuyến, cho dù đó là xây dựng niềm tin mạnh mẽ dể có sự tìm kiếm tốt hơn hay là có được nhiều khách hàng hơn. Và chiến lược inbound marketing này chắc chắn sẽ là một trong những cách giúp bạn có được lòng tin của cả công cụ tìm kiếm lẫn người sử dụng.
InboundMarketing5 ID3545 Phương pháp Inbound Marketing có thể giúp điều hướng lưu lượng truy cập và tỉ lệ chuyển đổi.
Đóng góp nhiều bài viết có nội dung trọng điểm trong lĩnh vực chuyên môn sẽ giúp bạn thu hút được nhiều lưu lượng truy cập đến website từ cộng đồng internet. Và lợi ích tốt nhất là lượng truy cập này sẽ giúp bạn có tỉ lệ chuyển đổi cao hơn, bởi vì khách hàng đã tìm thấy bạn thong qua các nguồn đáng tin cậy khác. Đây là một chiến thuật inbound marketing hiệu quả.
Tìm ra những trang blog hoặc các tài liệu đã xuất bản trong trong lĩnh vực của bạn là một việc dễ dàng (Hãy sử dụng Google Search). Lên danh sách và phân loại chúng bằng cách sử dụng số liệu của website và lưu lượng truy cập để đánh giá mỗi khách hàng tiềm năng (tôi thích sử dụng DA và Alexa để xếp hạng lưu lượng truy cập, phục vụ cho việc xác định sự lớn mạnh của các website).
InboundMarketing6 ID3545 Phương pháp Inbound Marketing có thể giúp điều hướng lưu lượng truy cập và tỉ lệ chuyển đổi.
Việc có thể trở thành một cộng tác viên hay một người có khả năng bình luận các vấn đề chuyên môn là một thách thức lớn. Đây là một số lời khuyên giúp bạn có cơ hội thể hiện mình:
  • Chứng minh chuyên môn của bạn bằng cách đảm bảo rằng bạn đang cung cấp một nội dung đặc biệt hữu ích trên chính website của mình. Nó có thể là một bài viết mẫu được đặt ra cho một mục tiêu có triển vọng cho họ biết bạn có thể cung cấp gì cho độc giả của họ.
  • Hãy là một phần trong cộng đồng của họ bằng cách tham gia và tăng thêm giá trị cho cuộc thảo luận, các bài viết nổi tiếng của họ
  • Hãy hiểu và biết những gì độc giả của họ muốn và loại nội dung nào có hiệu quả trong trang blog của họ, sử dụng những kiến thức này để cho họ biết giá trị bạn đang có.

Optimization (SEO) là một trong những công cụ quan trọng bậc nhất của Internet Marketing. Như trong trường hợp các khách hàng của tôi, nguồn traffic từ SEO mang lại thường không dưới 20%, một số trường hợp lên đến gần 50%. Trong thời buổi cắt giảm chi phí quảng cáo hiện nay, tôi thường tư vấn cho các khách hàng tập trung vào làm SEO, đây là cách rẻ và hiệu quả nhất để làm tăng hiệu quả của hoạt động kinh doanh qua mạng.
Tuy nhiên tiếc thay, đa số các trường hợp làm online ở Việt Nam hiện chưa chú trọng đến SEO, hoặc có chú trọng thì thường phạm phải nhiều sai lầm, mà trong một số trường hợp hậu quả dẫn đến còn tai hại hơn không làm. Trong bài này tôi sẽ phân tích một số sai lầm mà người làm Internet Marketing – cụ thể là người làm SEO thường phạm phải.
SEO1 ID3621 Những sai lầm thực tế trong SEOBài này tôi đặt trường hợp người đọc đã biết căn bản về SEO và do đó sẽ có một số thuật ngữ tôi dùng trong tiếng Anh và tôi sẽ không nhắc lại các định nghĩa căn bản của SEO, cũng như cách thức hoạt động của các Search Engine Bot.
Ở Google, search engine chính là linh hồn của toàn công ty, do đó họ đã ngày đêm cải tiến các giải thuật trí tuệ nhân tạo để tăng độ thông minh của các bot tìm kiếm, các giải thuật PageRank cũng ngày càng hoàn thiện hơn. Quy luật tối cao của các search engine: đó chính là đưa ra những kết quả phù hợp, chất lượng và hữu ích nhất cho người dùng lên đầu. Tất cả những gì họ làm việc ngày đêm cũng chỉ là để cải thiện điều này.

Những sai lầm trong định hướng và suy nghĩ

1. Biên soạn nội dung cho phù hợp với bot.
Bot ngày càng thông minh – đó là một thực tế – và bot không cần chúng ta phục vụ cho nó, bot muốn chúng ta phục vụ cho người dùng. Do đó đã đến lúc chúng ta từ bỏ suy nghĩ viết và biên soạn website dành riêng cho bot sẽ giúp việc SEO tốt hơn. Thay vì như vậy, hãy tập trung vào người dùng, đó mới chính là mục tiêu sau cùng của chúng ta, điều đó sẽ mang lại lợi ích đầu tiên đó là tăng traffic cho website, sau đó sẽ tăng conversion, và sau cùng là tăng sales.
2. SEO chỉ là công việc tối ưu keyword sau khi làm xong website.
Đây là một suy nghĩ sai lầm khá phổ biến, khi mà người ta tập trung “hùng hục” làm website, và sau khi tất cả đã dường như xong, khi đó đội ngũ SEO và cuộc với những công việc như chọn lựa keyword, phân tích title, viết description… Thực chất trong công việc phát triển website, SEO phải đi từ đầu, từ giai đoạn concept và song hành cho đến lúc hoàn tất sản phẩm. SEO đi từ bước định hướng sản phẩm, việc phân tích và chọn lựa keyword cũng được xác định từ đầu, và từ đó người copywriter sẽ biết phải viết như thế nào cho phù hợp với những định hướng này.
SEO2 ID3621 Những sai lầm thực tế trong SEO
Việc lập trình và thiết kế HTML cũng phải dựa trên cơ sở những quy tắc mà SEO đòi hỏi.
Một lần nữa, keyword không chỉ là những từ ngữ nằm trong meta tag keyword, mà nó còn là cả một nội dung bên trong trang thông tin cần optimize.
3. Chỉ quan tâm đến Ranking – Ranking là tất cả.
Điều này rất thường xảy ra trong các công ty online hiện tại, khi mà người ta chỉ tập trung vào ranking, buồn cười là đó lại là ranking của Alexa. Như chúng ta đều biết, các giải thuật sắp hạng của Alexa thường không chính xác, cho mãi đến gần đây Alexa quyết định cải thiện giải thuật sắp xếp và những site dùng thủ thuật đa phần sẽ dần dần rớt hạng.
Nhưng dẫu chúng ta đánh lừa được Alexa, thậm chí đánh lừa được cả Google để có một ranking tốt. Điều đó theo quan điểm của tôi cũng là vô ích, người làm marketing, một khi đầu tư vào việc gì, điều họ quan tâm nhất chính là ROI. Họ bỏ ra một đồng và họ muốn thấy một đồng đó mang lại lợi ích gì cho việc kinh doanh của mình. Trường hợp này, Ranking không giúp mang lại cho khách hàng lợi ích, chính Traffic mới là điều mà họ cần.
Tôi đã làm việc với khá nhiều Media Agency, và đa số họ hiện nay đều đã nhận thức được rằng traffic của của website mới là điều quyết định chứ không phải ranking. Do đó đã đến lúc thay đổi tư duy về việc này.

Đến những sai lầm trong việc triển khai và thực thi

SEO3 ID3621 Những sai lầm thực tế trong SEO1. Phân tích sai lầm keyword.
Việc này đòi hỏi kỹ năng của người làm SEO, việc chọn đúng keyword sẽ giúp việc định hướng được rõ ràng và dễ dàng ngay từ đầu. Việc chọn đúng keyword nên lưu ý những điều sau đây:
Sáng tạo, sáng tạo, sáng tạo! số lượng từ ngữ thì có hạn, do đó hãy ghi nhớ là những từ ngữ quá phổ thông sẽ đưa bạn sa vào danh sách của hàng triệu đối thủ khác. Ví dụ nếu bạn có một website về bảo hiểm, bạn chọn keyword insurance, nó sẽ đưa bạn đến một danh sách gần 500 triệu kết quả, bạn sẽ đứng ở đâu trong danh sách đó? Và xác xuất để website bạn lên những kết quả đầu là bao nhiêu? Thay vì vậy hãy chọn những keyword ít người sử dụng hơn, ví dụ venture insurance, kết quả chỉ còn 11 ngàn.
Keyword và nội dung không liên quan đến nhau. Điều này như tôi đã nói bên trên, keyword được định hướng từ ban đầu, và nội dung website và keyword sẽ xoay quanh định hướng đó. Rất nhiều trường hợp keyword – được dùng chung cho cả site – không ăn nhập gì đến một trang mà nó đang đề cập.
Đừng tham lam: đừng đặt quá nhiều keyword vào thẻ META. Tôi đã từng thấy những website mà số lượng keyword trong meta tag lên đến hàng trăm. Hãy nghĩ đơn giản nếu chúng là là bot, một người nói thẳng thắng tôi muốn ABC – hết! và một người nói tôi muốn ABCDEFKHLKLHDSD…, chúng ta sẽ đáp ứng người nào trước?
2. Thiết kế website rất đẹp với rất nhiều hình ảnh, hoặc toàn là hình ảnh.
Search engine thông minh – Vâng! nhưng nó chưa đủ thông minh đến mức nhận biết được hình ảnh. Do đó nếu website bạn quá nhiều hình ảnh, dưới tầm nhìn của bot, nó chẳng có thông tin gì cả. Điều tương tự cũng xảy ra với Flash – Flash cho đến nay vẫn bị một cản trở lớn khiến nó không thể phát triển lên một tầm cao mới, đó chính là SEO. Gần đây Adobe đã bắt đầu có những động thái để khắc phục vấn đề này, nhưng trong lúc chờ đến khi Adobe có giải pháp, Flash vẫn là một điểm đen với SEO.
SEO4 ID3621 Những sai lầm thực tế trong SEO
3. Title và quy tắc 60:
Bot chỉ đọc 60 ký tự đầu của title, vì vậy hãy nói ngay và một cách rõ ràng title với bot. Có những title được viết như thế này:
titleBuôn bán nhà, bán nhà, bất động sản, đầu tư sinh lợi, trao đổi cho thuê ký gửi nhà đất với dịch vụ Nhà Xanh/title
Bot chỉ đọc những ký tự đầu tiên và tên công ty và những nội dung chính của trang lại không được index, thay vì vậy, nếu đó là một trang cho thuê nhà:
titleNhà cho thuê tại dịch vụ Nhà Xanh/title
4. Sai lầm trong chiến lược Link Building
Đã từng có thời điểm một trong những tiêu chí mà bot đánh giá một website là dựa trên số lượng liên kết dẫn đến website đó. Ngày ấy đã qua rồi!
Đã có quá nhiều người lợi dụng đặc điểm này để spam liên kết vô tội vạ từ đó dẫn đến  quảng bá website (SEO) được tăng cao. Điều này đi ngược lại tiêu chí của google, và họ đã thay đổi. Ngày nay hành động spam liên kết mang lại hại nhiều hơn lợi, trong một số trường hợp có thể dẫn đến tình huống tệ nhất là website bị vào danh sách ban của Search Engines.
Tuy nhiên điều này không có nghĩa là chúng ta không làm Link Building, trái lại Link Building vẫn là một trong những điều quan trọng trong online marketing. Tuy nhiên cần một nhận thức mới và cả những cách tiến hành mới, cụ thể là:
SEO5 ID3621 Những sai lầm thực tế trong SEOTạo liên kết từ những website không liên quan: bot ngày nay đủ thông minh để phân tích các website thuộc những lĩnh vực nào. Nếu website của chúng ta chuyên về các thông tin sản phẩm ô tô nhưng lại có liên kết từ một website tư vấn tình yêu. Bot sẽ “điểm mặt” chúng ta.
Tạo những liên kết vô nghĩa, vô nghĩa ở đây là những liên kết theo dạng “click here”, “more detail”… Bot sẽ phân tích điều này nhằm mục đích tăng số lượng liên kết để đánh lừa nó, thay vì vậy hãy tạo những liên kết thật rõ nghĩa ví dụ “sản phẩm trang trí nội thất”, “bài viết về hôn nhân gia đình”…
Và cuối cùng, hãy luôn ghi nhớ, mục đích chính của link building là việc tăng traffic chứ không phải tăng page rank.
Còn rất nhiều những sai lầm khác mà trong thời gian làm việc tôi đã chứng kiến, tuy nhiên trong khuôn khổ bài viết ngắn gọn này tôi không thể đề cập hết được.
Sau cùng để kết thúc bài viết, tôi muốn nhấn mạnh: nên tập trung xây dựng một site có chất lượng, vì tiêu chí hoạt động của các bot về cơ bản nhất vẫn là đưa các site có chất lượng lên đầu, đừng cố gắng dùng những thủ thuật để qua mặt hay đánh lừa Google, vì chúng ta khó mà chiến thắng hàng ngàn tiến sĩ và kỹ sư đang ngày đêm làm việc ở Google để chống lại điều đó. Việc cố gắng đánh lừa search engines những thủ thuật sẽ chỉ mang lại hiệu ứng xấu.

Những sai lầm thực tế trong SEO

Optimization (SEO) là một trong những công cụ quan trọng bậc nhất của Internet Marketing. Như trong trường hợp các khách hàng của tôi, nguồn traffic từ SEO mang lại thường không dưới 20%, một số trường hợp lên đến gần 50%. Trong thời buổi cắt giảm chi phí quảng cáo hiện nay, tôi thường tư vấn cho các khách hàng tập trung vào làm SEO, đây là cách rẻ và hiệu quả nhất để làm tăng hiệu quả của hoạt động kinh doanh qua mạng.
Tuy nhiên tiếc thay, đa số các trường hợp làm online ở Việt Nam hiện chưa chú trọng đến SEO, hoặc có chú trọng thì thường phạm phải nhiều sai lầm, mà trong một số trường hợp hậu quả dẫn đến còn tai hại hơn không làm. Trong bài này tôi sẽ phân tích một số sai lầm mà người làm Internet Marketing – cụ thể là người làm SEO thường phạm phải.
SEO1 ID3621 Những sai lầm thực tế trong SEOBài này tôi đặt trường hợp người đọc đã biết căn bản về SEO và do đó sẽ có một số thuật ngữ tôi dùng trong tiếng Anh và tôi sẽ không nhắc lại các định nghĩa căn bản của SEO, cũng như cách thức hoạt động của các Search Engine Bot.
Ở Google, search engine chính là linh hồn của toàn công ty, do đó họ đã ngày đêm cải tiến các giải thuật trí tuệ nhân tạo để tăng độ thông minh của các bot tìm kiếm, các giải thuật PageRank cũng ngày càng hoàn thiện hơn. Quy luật tối cao của các search engine: đó chính là đưa ra những kết quả phù hợp, chất lượng và hữu ích nhất cho người dùng lên đầu. Tất cả những gì họ làm việc ngày đêm cũng chỉ là để cải thiện điều này.

Những sai lầm trong định hướng và suy nghĩ

1. Biên soạn nội dung cho phù hợp với bot.
Bot ngày càng thông minh – đó là một thực tế – và bot không cần chúng ta phục vụ cho nó, bot muốn chúng ta phục vụ cho người dùng. Do đó đã đến lúc chúng ta từ bỏ suy nghĩ viết và biên soạn website dành riêng cho bot sẽ giúp việc SEO tốt hơn. Thay vì như vậy, hãy tập trung vào người dùng, đó mới chính là mục tiêu sau cùng của chúng ta, điều đó sẽ mang lại lợi ích đầu tiên đó là tăng traffic cho website, sau đó sẽ tăng conversion, và sau cùng là tăng sales.
2. SEO chỉ là công việc tối ưu keyword sau khi làm xong website.
Đây là một suy nghĩ sai lầm khá phổ biến, khi mà người ta tập trung “hùng hục” làm website, và sau khi tất cả đã dường như xong, khi đó đội ngũ SEO và cuộc với những công việc như chọn lựa keyword, phân tích title, viết description… Thực chất trong công việc phát triển website, SEO phải đi từ đầu, từ giai đoạn concept và song hành cho đến lúc hoàn tất sản phẩm. SEO đi từ bước định hướng sản phẩm, việc phân tích và chọn lựa keyword cũng được xác định từ đầu, và từ đó người copywriter sẽ biết phải viết như thế nào cho phù hợp với những định hướng này.
SEO2 ID3621 Những sai lầm thực tế trong SEO
Việc lập trình và thiết kế HTML cũng phải dựa trên cơ sở những quy tắc mà SEO đòi hỏi.
Một lần nữa, keyword không chỉ là những từ ngữ nằm trong meta tag keyword, mà nó còn là cả một nội dung bên trong trang thông tin cần optimize.
3. Chỉ quan tâm đến Ranking – Ranking là tất cả.
Điều này rất thường xảy ra trong các công ty online hiện tại, khi mà người ta chỉ tập trung vào ranking, buồn cười là đó lại là ranking của Alexa. Như chúng ta đều biết, các giải thuật sắp hạng của Alexa thường không chính xác, cho mãi đến gần đây Alexa quyết định cải thiện giải thuật sắp xếp và những site dùng thủ thuật đa phần sẽ dần dần rớt hạng.
Nhưng dẫu chúng ta đánh lừa được Alexa, thậm chí đánh lừa được cả Google để có một ranking tốt. Điều đó theo quan điểm của tôi cũng là vô ích, người làm marketing, một khi đầu tư vào việc gì, điều họ quan tâm nhất chính là ROI. Họ bỏ ra một đồng và họ muốn thấy một đồng đó mang lại lợi ích gì cho việc kinh doanh của mình. Trường hợp này, Ranking không giúp mang lại cho khách hàng lợi ích, chính Traffic mới là điều mà họ cần.
Tôi đã làm việc với khá nhiều Media Agency, và đa số họ hiện nay đều đã nhận thức được rằng traffic của của website mới là điều quyết định chứ không phải ranking. Do đó đã đến lúc thay đổi tư duy về việc này.

Đến những sai lầm trong việc triển khai và thực thi

SEO3 ID3621 Những sai lầm thực tế trong SEO1. Phân tích sai lầm keyword.
Việc này đòi hỏi kỹ năng của người làm SEO, việc chọn đúng keyword sẽ giúp việc định hướng được rõ ràng và dễ dàng ngay từ đầu. Việc chọn đúng keyword nên lưu ý những điều sau đây:
Sáng tạo, sáng tạo, sáng tạo! số lượng từ ngữ thì có hạn, do đó hãy ghi nhớ là những từ ngữ quá phổ thông sẽ đưa bạn sa vào danh sách của hàng triệu đối thủ khác. Ví dụ nếu bạn có một website về bảo hiểm, bạn chọn keyword insurance, nó sẽ đưa bạn đến một danh sách gần 500 triệu kết quả, bạn sẽ đứng ở đâu trong danh sách đó? Và xác xuất để website bạn lên những kết quả đầu là bao nhiêu? Thay vì vậy hãy chọn những keyword ít người sử dụng hơn, ví dụ venture insurance, kết quả chỉ còn 11 ngàn.
Keyword và nội dung không liên quan đến nhau. Điều này như tôi đã nói bên trên, keyword được định hướng từ ban đầu, và nội dung website và keyword sẽ xoay quanh định hướng đó. Rất nhiều trường hợp keyword – được dùng chung cho cả site – không ăn nhập gì đến một trang mà nó đang đề cập.
Đừng tham lam: đừng đặt quá nhiều keyword vào thẻ META. Tôi đã từng thấy những website mà số lượng keyword trong meta tag lên đến hàng trăm. Hãy nghĩ đơn giản nếu chúng là là bot, một người nói thẳng thắng tôi muốn ABC – hết! và một người nói tôi muốn ABCDEFKHLKLHDSD…, chúng ta sẽ đáp ứng người nào trước?
2. Thiết kế website rất đẹp với rất nhiều hình ảnh, hoặc toàn là hình ảnh.
Search engine thông minh – Vâng! nhưng nó chưa đủ thông minh đến mức nhận biết được hình ảnh. Do đó nếu website bạn quá nhiều hình ảnh, dưới tầm nhìn của bot, nó chẳng có thông tin gì cả. Điều tương tự cũng xảy ra với Flash – Flash cho đến nay vẫn bị một cản trở lớn khiến nó không thể phát triển lên một tầm cao mới, đó chính là SEO. Gần đây Adobe đã bắt đầu có những động thái để khắc phục vấn đề này, nhưng trong lúc chờ đến khi Adobe có giải pháp, Flash vẫn là một điểm đen với SEO.
SEO4 ID3621 Những sai lầm thực tế trong SEO
3. Title và quy tắc 60:
Bot chỉ đọc 60 ký tự đầu của title, vì vậy hãy nói ngay và một cách rõ ràng title với bot. Có những title được viết như thế này:
titleBuôn bán nhà, bán nhà, bất động sản, đầu tư sinh lợi, trao đổi cho thuê ký gửi nhà đất với dịch vụ Nhà Xanh/title
Bot chỉ đọc những ký tự đầu tiên và tên công ty và những nội dung chính của trang lại không được index, thay vì vậy, nếu đó là một trang cho thuê nhà:
titleNhà cho thuê tại dịch vụ Nhà Xanh/title
4. Sai lầm trong chiến lược Link Building
Đã từng có thời điểm một trong những tiêu chí mà bot đánh giá một website là dựa trên số lượng liên kết dẫn đến website đó. Ngày ấy đã qua rồi!
Đã có quá nhiều người lợi dụng đặc điểm này để spam liên kết vô tội vạ từ đó dẫn đến  quảng bá website (SEO) được tăng cao. Điều này đi ngược lại tiêu chí của google, và họ đã thay đổi. Ngày nay hành động spam liên kết mang lại hại nhiều hơn lợi, trong một số trường hợp có thể dẫn đến tình huống tệ nhất là website bị vào danh sách ban của Search Engines.
Tuy nhiên điều này không có nghĩa là chúng ta không làm Link Building, trái lại Link Building vẫn là một trong những điều quan trọng trong online marketing. Tuy nhiên cần một nhận thức mới và cả những cách tiến hành mới, cụ thể là:
SEO5 ID3621 Những sai lầm thực tế trong SEOTạo liên kết từ những website không liên quan: bot ngày nay đủ thông minh để phân tích các website thuộc những lĩnh vực nào. Nếu website của chúng ta chuyên về các thông tin sản phẩm ô tô nhưng lại có liên kết từ một website tư vấn tình yêu. Bot sẽ “điểm mặt” chúng ta.
Tạo những liên kết vô nghĩa, vô nghĩa ở đây là những liên kết theo dạng “click here”, “more detail”… Bot sẽ phân tích điều này nhằm mục đích tăng số lượng liên kết để đánh lừa nó, thay vì vậy hãy tạo những liên kết thật rõ nghĩa ví dụ “sản phẩm trang trí nội thất”, “bài viết về hôn nhân gia đình”…
Và cuối cùng, hãy luôn ghi nhớ, mục đích chính của link building là việc tăng traffic chứ không phải tăng page rank.
Còn rất nhiều những sai lầm khác mà trong thời gian làm việc tôi đã chứng kiến, tuy nhiên trong khuôn khổ bài viết ngắn gọn này tôi không thể đề cập hết được.
Sau cùng để kết thúc bài viết, tôi muốn nhấn mạnh: nên tập trung xây dựng một site có chất lượng, vì tiêu chí hoạt động của các bot về cơ bản nhất vẫn là đưa các site có chất lượng lên đầu, đừng cố gắng dùng những thủ thuật để qua mặt hay đánh lừa Google, vì chúng ta khó mà chiến thắng hàng ngàn tiến sĩ và kỹ sư đang ngày đêm làm việc ở Google để chống lại điều đó. Việc cố gắng đánh lừa search engines những thủ thuật sẽ chỉ mang lại hiệu ứng xấu.

Với vị thế thống trị gần như tuyệt đối ở Việt Nam, Google luôn là cái đích nhắm tới của những trang tìm kiếm
Google là công cụ tìm kiếm số 1 thế giới. Ở Việt Nam, gã khổng lồ tới từ Mỹ chiếm thị phần gần như tuyệt đối.
Cũng chính vì vị thế lớn đó của Google, đã có rất nhiều trang tìm kiếm nước ta ra đời với tham vọng “đánh bại” Google. Mà gần đây nhất là lời tuyên chiến của CocCoc.com với Google. Mong sao công cụ tìm kiếm mới ra của VN sẽ tránh được các vết xe đỗ của các trang đi trước nhằm phát triển được một công cụ tìm kiếm dành riêng cho Người Việt Nam và sử dụng ngôn ngữ tiếng việt Có Dấu.
Còn bây giờ, chúng ta hãy cùng điểm danh lại những trang tìm kiếm từng tuyên bố sẽ đánh gục Google tại Việt Nam. Để xem số phận của họ bây giờ ra sao.
1. Socbay
Sóc bay
Giao diện Socbay vào thời điểm đó.
Được chính thức ra mắt vào tháng 3/2009, nhưng theo nhóm phát triển Socbay đã được nghiên cứu từ năm 2002, khi các thành viên sáng lập còn ngồi trên ghế nhà trường.
Socbay cho rằng họ vượt trội hơn Google và Yahoo về khả năng xử lý dữ liệu tiếng Việt cũng như những nghiên cứu sâu về thói quen, văn hóa để mang lại kết quả nhanh và chính xác.
Socbay cung cấp dịch vụ tìm kiếm từ nhạc, phim, ảnh, rao vặt, tin tức, từ điển và tìm web nói chung bên cạnh đó là dịch vụ tìm kiếm trên di động cung cấp tìm kiếm nhạc chuông, tin tức, hình nền,… trên di động.
Socbay nhận đầu tư từ quỹ IDG Venture Việt Nam năm 2006 và tiếp tục nhận đầu tư từ quỹ này và quỹ Softbank của Nhật Bản năm 2009, giá trị các khoản đầu tư không được công bố.
Tuy nhiên, sự nổi tiếng của Socbay phần nhiều không nằm ở câu chuyện công nghệ tìm kiếm mà nằm ở những “lùm xùm” quanh vụ Socbay cho biết Google từng muốn mua lại tập đoàn này.
Câu chuyện này diễn ra trong hai khoảng thời gian, vào năm 2006 khi Socbay mới thành lập Google đã cử đại diện tới thương thảo về hợp tác. Theo tiết lộ từ Hồ Minh Đức, một trong 4 đồng sáng lập của Socbay, Google từng đòi mua Socbay với giá 5 triệu USD vào thời điểm đó cùng quyền chọn mua cổ phiếu và mức lương 8.000 USD/tháng cho các thành viên, theo tiết lộ với tờ Finacial Time.
Sau đó, vào khoảng giữa năm 2010, giới công nghệ trong nước lại nóng sốt với chuyện Google đề nghị mua lại Socbay. Cũng như lần trước, tất cả tin tức được đưa ra là từ phía Socbay. Socbay cho rằng họ không muốn bán lại cho Google bởi hãng bị định giá quá thấp và “chúng tôi muốn tự phát triển công nghệ Việt Nam để đáp ứng nhu cầu người Việt”.
Tuy nhiên, đánh giá những lời đề nghị này, nhiều ý kiến trong giới công nghệ cho rằng Google không thể tìm thấy những thứ có giá trị cho họ ở Socbay. Thậm chí có ý kiến còn cho rằng đây có thể là câu chuyện Socbay “nhờ Google” để nổi tiếng.
Hiện tại, Socbay vẫn còn duy trì hoạt động với các mục tìm kiếm Tin tức, Mp3 và Từ điển. Còn Nairscorp, đơn vị chủ quản Socbay thì chuyển hướng qua làm sản phẩm trên di động với các phần mềm đọc tin NewsGrid, hay ứng dụng tổng hợp nhiều dịch vụ cho di động Socbay iMedia.
2. Xa lộ
Xa lộ
Công ty chủ quản Xa Lộ, Tinh Vân, đã từng là một trong những người tiên phong trong lĩnh vực tìm kiếm khi cho ra mắt công cụ tìm kiếm Vinaseek vào những năm đầu thế kỷ 21.
Vào cuối tháng 9 năm 2008, Tinh Vân ra mắt Xa Lộ và công bố đầu tư khoảng 2 triệu USD để “đua marathon” với Google. Mục tiêu của Xa Lộ là chiếm 35 – 40% thị phần tìm kiếm ở Việt Nam vào năm 2010.
Xa Lộ cho biết họ sẽ có 2 hướng tìm kiếm, bao gồm tìm kiếm chung và công ty cho rằng sẽ cố gắng giúp người dùng tìm thấy kết quả cần có trong 2 trang đầu tiên; bên cạnh đó là các khả năng tìm kiếm chuyên biệt như tin tức, diễn đàn, blog,…
Tuy nhiên, hiện tại Xa Lộ đã chuyển biến hoàn toàn thành một trang tổng hợp thông tin. Giải thích cho điều này, lãnh đạo công ty cho biết chức năng tìm kiếm web “không được đưa ra” chứ không phải là biến mất, theo Ictnews.
Công ty chủ quản Tinh Vân cũng đã chuyển sang đầu tư vào các mảng như game online trên di động (MC Corp) hay dịch vụ giáo dục trực tuyến (Violet).
3. Tìm Nhanh
Tìm nhanh
Giao diện TimNhanh năm 2007.
Ra đời năm 2007, Tìm Nhanh cho biết lợi thế của trang này là việc có nhiều mảng tin tức và muốn trở thành Yahoo của Việt Nam, tức hoạt động theo mô hình cổng thông tin mà Yahoo đang rất mạnh lúc bấy giờ. Hơn nữa, trang này cho rằng mình có khả năng vượt qua Google và Yahoo về khả năng xử lý tiếng Việt.
Timnhanh từng được quỹ DFJ Vinacapital đầu tư 2 triệu USD. Tới năm 2008, Timnhanh công bố có số lượng truy cập lên tới 3 triệu lượt/ngày và lượng thành viên lên tới 2 triệu người.
Tuy nhiên, sau một thời gian hoạt động và quyết định bán mình cho Yahoo không thành, Tìm Nhanh đã chuyển qua dùng công cụ tìm kiếm của Google làm nhân tìm kiếm của mình.
Hiện nay, Tìm Nhanh vẫn trực thuộc Công ty cổ phần trực tuyến Việt Nam (VON). Tuy nhiên trang web này hoạt động giống như một cổng tổng hợp thông tin từ báo chí và bị chìm ngập trong hàng loạt web dạng này. Sản phẩm tìm kiếm trên trang web được thông báo “đang trong quá trình cập nhật”.
VON chẳng còn nhiều “vốn” trong tay. Hầu hết các dịch vụ của VON đã được bán lại cho các đối tác hoặc ngừng hoạt động. Trang Yume.vn được bán lại cho Công ty cổ phần Địa Điểm, hai trang Kiemviec và HRVietNam thì được sang tay cho CarrerBuilder. Chi tiết các thương vụ này không được tiết lộ.
4. Monava
monava
Giao diện trang Monava.
“Nổi tai tiếng” nhất trong số các đầu tư vào lĩnh vực tìm kiếm có lẽ là Monava. Sản phẩm được ra mắt tháng 12 năm 2007 với lời tuyên bố “giành lại 2 triệu người dùng Việt từ Google” này đã được Nguyễn Hoàng Group hứa đầu tư lên tới 500.000 USD.
Tuy nhiên, trái ngược với tuyên bố con số truy cập hàng triệu lượt mỗi ngày từ lãnh đạo Monava, thì thứ hạng website này luôn ở mức cực thấp. Bên cạnh đó là những cáo buộc Monava chỉ là trang tìm kiếm sử dụng lại kết quả từ Google dù trang này luôn tuyên bố mình là “cỗ máy tìm kiếm của người Việt và dành cho người Việt”.
Sau đó, vào tháng 3/2008 Nguyễn Hoàng Group tuyên bố ngừng đầu tư vào Monava. Tên miền Monava.vn được chuyển hướng về isi.com. Hiện tại, tên miền này đã hết hạn sử dụng và không được đăng ký lại.
Tìm kiếm vẫn luôn là một cuộc đấu dài hơi và khó khăn. Vì thế, những sự xuất hiện của CocCoc mới đây hay Wada tuy khá rầm rộ nhưng công luận vẫn rất hoài nghi về sự thành công của các dự án này.
Đi kèm những lời thách thức trên là việc Coccoc đã nhận đầu tư hơn 15 triệu USD trong 2 năm qua, cùng lời hứa tăng vốn lên 100 triệu USD để tập trung vào tìm kiếm địa điểm. Kẻ đã đánh bại Google ở Nga, Yandex, đỡ đầu cho Wada thì cho biết đã đầu tư vào công ty này 200 tỷ đồng và hứa sẽ tăng vốn đầu tư lên gấp 2 – 3 lần để mở rộng thị phần.
Thị trường tìm kiếm ở Việt Nam lại một lần nữa nóng lên. Và với những đầu tư “khủng” cho lĩnh vực này của các doanh nghiệp mới, hy vọng họ sẽ đóng góp được nhiều giá trị hơn cho người Việt, trước khi bắt đầu cái họ gọi là “đánh bại Google”.

Số phận những trang tìm kiếm Việt từng đòi đánh bại Google

Với vị thế thống trị gần như tuyệt đối ở Việt Nam, Google luôn là cái đích nhắm tới của những trang tìm kiếm
Google là công cụ tìm kiếm số 1 thế giới. Ở Việt Nam, gã khổng lồ tới từ Mỹ chiếm thị phần gần như tuyệt đối.
Cũng chính vì vị thế lớn đó của Google, đã có rất nhiều trang tìm kiếm nước ta ra đời với tham vọng “đánh bại” Google. Mà gần đây nhất là lời tuyên chiến của CocCoc.com với Google. Mong sao công cụ tìm kiếm mới ra của VN sẽ tránh được các vết xe đỗ của các trang đi trước nhằm phát triển được một công cụ tìm kiếm dành riêng cho Người Việt Nam và sử dụng ngôn ngữ tiếng việt Có Dấu.
Còn bây giờ, chúng ta hãy cùng điểm danh lại những trang tìm kiếm từng tuyên bố sẽ đánh gục Google tại Việt Nam. Để xem số phận của họ bây giờ ra sao.
1. Socbay
Sóc bay
Giao diện Socbay vào thời điểm đó.
Được chính thức ra mắt vào tháng 3/2009, nhưng theo nhóm phát triển Socbay đã được nghiên cứu từ năm 2002, khi các thành viên sáng lập còn ngồi trên ghế nhà trường.
Socbay cho rằng họ vượt trội hơn Google và Yahoo về khả năng xử lý dữ liệu tiếng Việt cũng như những nghiên cứu sâu về thói quen, văn hóa để mang lại kết quả nhanh và chính xác.
Socbay cung cấp dịch vụ tìm kiếm từ nhạc, phim, ảnh, rao vặt, tin tức, từ điển và tìm web nói chung bên cạnh đó là dịch vụ tìm kiếm trên di động cung cấp tìm kiếm nhạc chuông, tin tức, hình nền,… trên di động.
Socbay nhận đầu tư từ quỹ IDG Venture Việt Nam năm 2006 và tiếp tục nhận đầu tư từ quỹ này và quỹ Softbank của Nhật Bản năm 2009, giá trị các khoản đầu tư không được công bố.
Tuy nhiên, sự nổi tiếng của Socbay phần nhiều không nằm ở câu chuyện công nghệ tìm kiếm mà nằm ở những “lùm xùm” quanh vụ Socbay cho biết Google từng muốn mua lại tập đoàn này.
Câu chuyện này diễn ra trong hai khoảng thời gian, vào năm 2006 khi Socbay mới thành lập Google đã cử đại diện tới thương thảo về hợp tác. Theo tiết lộ từ Hồ Minh Đức, một trong 4 đồng sáng lập của Socbay, Google từng đòi mua Socbay với giá 5 triệu USD vào thời điểm đó cùng quyền chọn mua cổ phiếu và mức lương 8.000 USD/tháng cho các thành viên, theo tiết lộ với tờ Finacial Time.
Sau đó, vào khoảng giữa năm 2010, giới công nghệ trong nước lại nóng sốt với chuyện Google đề nghị mua lại Socbay. Cũng như lần trước, tất cả tin tức được đưa ra là từ phía Socbay. Socbay cho rằng họ không muốn bán lại cho Google bởi hãng bị định giá quá thấp và “chúng tôi muốn tự phát triển công nghệ Việt Nam để đáp ứng nhu cầu người Việt”.
Tuy nhiên, đánh giá những lời đề nghị này, nhiều ý kiến trong giới công nghệ cho rằng Google không thể tìm thấy những thứ có giá trị cho họ ở Socbay. Thậm chí có ý kiến còn cho rằng đây có thể là câu chuyện Socbay “nhờ Google” để nổi tiếng.
Hiện tại, Socbay vẫn còn duy trì hoạt động với các mục tìm kiếm Tin tức, Mp3 và Từ điển. Còn Nairscorp, đơn vị chủ quản Socbay thì chuyển hướng qua làm sản phẩm trên di động với các phần mềm đọc tin NewsGrid, hay ứng dụng tổng hợp nhiều dịch vụ cho di động Socbay iMedia.
2. Xa lộ
Xa lộ
Công ty chủ quản Xa Lộ, Tinh Vân, đã từng là một trong những người tiên phong trong lĩnh vực tìm kiếm khi cho ra mắt công cụ tìm kiếm Vinaseek vào những năm đầu thế kỷ 21.
Vào cuối tháng 9 năm 2008, Tinh Vân ra mắt Xa Lộ và công bố đầu tư khoảng 2 triệu USD để “đua marathon” với Google. Mục tiêu của Xa Lộ là chiếm 35 – 40% thị phần tìm kiếm ở Việt Nam vào năm 2010.
Xa Lộ cho biết họ sẽ có 2 hướng tìm kiếm, bao gồm tìm kiếm chung và công ty cho rằng sẽ cố gắng giúp người dùng tìm thấy kết quả cần có trong 2 trang đầu tiên; bên cạnh đó là các khả năng tìm kiếm chuyên biệt như tin tức, diễn đàn, blog,…
Tuy nhiên, hiện tại Xa Lộ đã chuyển biến hoàn toàn thành một trang tổng hợp thông tin. Giải thích cho điều này, lãnh đạo công ty cho biết chức năng tìm kiếm web “không được đưa ra” chứ không phải là biến mất, theo Ictnews.
Công ty chủ quản Tinh Vân cũng đã chuyển sang đầu tư vào các mảng như game online trên di động (MC Corp) hay dịch vụ giáo dục trực tuyến (Violet).
3. Tìm Nhanh
Tìm nhanh
Giao diện TimNhanh năm 2007.
Ra đời năm 2007, Tìm Nhanh cho biết lợi thế của trang này là việc có nhiều mảng tin tức và muốn trở thành Yahoo của Việt Nam, tức hoạt động theo mô hình cổng thông tin mà Yahoo đang rất mạnh lúc bấy giờ. Hơn nữa, trang này cho rằng mình có khả năng vượt qua Google và Yahoo về khả năng xử lý tiếng Việt.
Timnhanh từng được quỹ DFJ Vinacapital đầu tư 2 triệu USD. Tới năm 2008, Timnhanh công bố có số lượng truy cập lên tới 3 triệu lượt/ngày và lượng thành viên lên tới 2 triệu người.
Tuy nhiên, sau một thời gian hoạt động và quyết định bán mình cho Yahoo không thành, Tìm Nhanh đã chuyển qua dùng công cụ tìm kiếm của Google làm nhân tìm kiếm của mình.
Hiện nay, Tìm Nhanh vẫn trực thuộc Công ty cổ phần trực tuyến Việt Nam (VON). Tuy nhiên trang web này hoạt động giống như một cổng tổng hợp thông tin từ báo chí và bị chìm ngập trong hàng loạt web dạng này. Sản phẩm tìm kiếm trên trang web được thông báo “đang trong quá trình cập nhật”.
VON chẳng còn nhiều “vốn” trong tay. Hầu hết các dịch vụ của VON đã được bán lại cho các đối tác hoặc ngừng hoạt động. Trang Yume.vn được bán lại cho Công ty cổ phần Địa Điểm, hai trang Kiemviec và HRVietNam thì được sang tay cho CarrerBuilder. Chi tiết các thương vụ này không được tiết lộ.
4. Monava
monava
Giao diện trang Monava.
“Nổi tai tiếng” nhất trong số các đầu tư vào lĩnh vực tìm kiếm có lẽ là Monava. Sản phẩm được ra mắt tháng 12 năm 2007 với lời tuyên bố “giành lại 2 triệu người dùng Việt từ Google” này đã được Nguyễn Hoàng Group hứa đầu tư lên tới 500.000 USD.
Tuy nhiên, trái ngược với tuyên bố con số truy cập hàng triệu lượt mỗi ngày từ lãnh đạo Monava, thì thứ hạng website này luôn ở mức cực thấp. Bên cạnh đó là những cáo buộc Monava chỉ là trang tìm kiếm sử dụng lại kết quả từ Google dù trang này luôn tuyên bố mình là “cỗ máy tìm kiếm của người Việt và dành cho người Việt”.
Sau đó, vào tháng 3/2008 Nguyễn Hoàng Group tuyên bố ngừng đầu tư vào Monava. Tên miền Monava.vn được chuyển hướng về isi.com. Hiện tại, tên miền này đã hết hạn sử dụng và không được đăng ký lại.
Tìm kiếm vẫn luôn là một cuộc đấu dài hơi và khó khăn. Vì thế, những sự xuất hiện của CocCoc mới đây hay Wada tuy khá rầm rộ nhưng công luận vẫn rất hoài nghi về sự thành công của các dự án này.
Đi kèm những lời thách thức trên là việc Coccoc đã nhận đầu tư hơn 15 triệu USD trong 2 năm qua, cùng lời hứa tăng vốn lên 100 triệu USD để tập trung vào tìm kiếm địa điểm. Kẻ đã đánh bại Google ở Nga, Yandex, đỡ đầu cho Wada thì cho biết đã đầu tư vào công ty này 200 tỷ đồng và hứa sẽ tăng vốn đầu tư lên gấp 2 – 3 lần để mở rộng thị phần.
Thị trường tìm kiếm ở Việt Nam lại một lần nữa nóng lên. Và với những đầu tư “khủng” cho lĩnh vực này của các doanh nghiệp mới, hy vọng họ sẽ đóng góp được nhiều giá trị hơn cho người Việt, trước khi bắt đầu cái họ gọi là “đánh bại Google”.

Ngoài công cụ tìm kiếm nổi tiếng và hệ điều hành Android, Google còn có rất nhiều dịch vụ khác mà ít người dùng biết đến.



1. Google Mars
google-1
Google Mars cũng giống như Google Earth, ngoại trừ việc chương trình này cho phép bạn khám phá hành tinh đỏ.
2. Google Scholar
google-2
Google Scholar là một công cụ tìm kiếm các mục học bổng. Scholar khá mở rộng, cho phép bạn có thể truy cập vào các tóm tắt đề tài, các loại sách báo từ những nhà xuất bản học thuật, các hội chuyên nghiệp, kho lưu trữ trực tuyến, các trường đại học và các trang web.
3. Google Art Project
google-3
Google Art Project là một trang web cho phép người sử dụng có những chuyến du lịch ảo ở các viện bảo tàng và các phòng tranh, tương tự như Google Street View.
4. Google Transliterate
google-4
Đây là một dịch vụ giúp người dùng đánh máy với nhiều ngôn ngữ khác nhau.
5. Build with Google Chrome
google-5
Build with Google Chrome là sản phẩm hợp tác giữa Google Australia và Lego. Dự án này là một cách để hiển thị những hình ảnh 3D. Người dùng cũng có thể tự mình xây dựng các cấu trúc Lego 3D.
6. Google Think
google-6
Đây là một trang web cho các nhà quảng cáo và các ngành nghề tương tự để có được những hiểu biết về tiếp thị và nguồn cảm hứng trực tiếp từ Google.
7. Power Searching with Google
google-7
Power Searching with Google là một tính năng hỗ trợ kỹ năng tìm kiếm của người dùng. Các chuyên gia tìm kiếm của Google cung cấp lời khuyên và thủ thuật để điều hướng tốt hơn công cụ tìm kiếm và giúp bạn tìm thấy chính xác những gì bạn đang tìm.
8. Schemer
google-8
Schemer là một mạng lưới giúp lên kế hoạch với bạn bè. Dịch vụ này đặc biệt làm việc hiệu quả ở những khu vực mật độ dân số đông.
9. Google Moderator
google-9
Google Moderator là một diễn đàn mở để thảo luận các chủ đề, đặt câu hỏi và chia sẻ ý tưởng. Bạn sẽ nhận được phản hồi cho bất cứ điều gì bạn muốn qua Moderator.
10. Google Sound Search
google-10
Đây là dịch vụ tương tự như Shazam. Qua đó, bạn sẽ biết ca khúc nào đang được phát.
11. Encrypted.google.com
google-11
Encrypted.google.com là một công cụ tìm kiếm an toàn. Encrypted sử dụng Secure Sockets Layer (SSL), giao thức an ninh mà các ngân hàng hay sử dụng.

11 sản phẩm và dịch vụ ít người biết của Google

Ngoài công cụ tìm kiếm nổi tiếng và hệ điều hành Android, Google còn có rất nhiều dịch vụ khác mà ít người dùng biết đến.



1. Google Mars
google-1
Google Mars cũng giống như Google Earth, ngoại trừ việc chương trình này cho phép bạn khám phá hành tinh đỏ.
2. Google Scholar
google-2
Google Scholar là một công cụ tìm kiếm các mục học bổng. Scholar khá mở rộng, cho phép bạn có thể truy cập vào các tóm tắt đề tài, các loại sách báo từ những nhà xuất bản học thuật, các hội chuyên nghiệp, kho lưu trữ trực tuyến, các trường đại học và các trang web.
3. Google Art Project
google-3
Google Art Project là một trang web cho phép người sử dụng có những chuyến du lịch ảo ở các viện bảo tàng và các phòng tranh, tương tự như Google Street View.
4. Google Transliterate
google-4
Đây là một dịch vụ giúp người dùng đánh máy với nhiều ngôn ngữ khác nhau.
5. Build with Google Chrome
google-5
Build with Google Chrome là sản phẩm hợp tác giữa Google Australia và Lego. Dự án này là một cách để hiển thị những hình ảnh 3D. Người dùng cũng có thể tự mình xây dựng các cấu trúc Lego 3D.
6. Google Think
google-6
Đây là một trang web cho các nhà quảng cáo và các ngành nghề tương tự để có được những hiểu biết về tiếp thị và nguồn cảm hứng trực tiếp từ Google.
7. Power Searching with Google
google-7
Power Searching with Google là một tính năng hỗ trợ kỹ năng tìm kiếm của người dùng. Các chuyên gia tìm kiếm của Google cung cấp lời khuyên và thủ thuật để điều hướng tốt hơn công cụ tìm kiếm và giúp bạn tìm thấy chính xác những gì bạn đang tìm.
8. Schemer
google-8
Schemer là một mạng lưới giúp lên kế hoạch với bạn bè. Dịch vụ này đặc biệt làm việc hiệu quả ở những khu vực mật độ dân số đông.
9. Google Moderator
google-9
Google Moderator là một diễn đàn mở để thảo luận các chủ đề, đặt câu hỏi và chia sẻ ý tưởng. Bạn sẽ nhận được phản hồi cho bất cứ điều gì bạn muốn qua Moderator.
10. Google Sound Search
google-10
Đây là dịch vụ tương tự như Shazam. Qua đó, bạn sẽ biết ca khúc nào đang được phát.
11. Encrypted.google.com
google-11
Encrypted.google.com là một công cụ tìm kiếm an toàn. Encrypted sử dụng Secure Sockets Layer (SSL), giao thức an ninh mà các ngân hàng hay sử dụng.


Tài liệu đánh giá này của SEOMoz cung cấp cho các bạn 36 tiêu chí đánh giá SEO onpage cơ bản nhất.
Hãy download và check lại website của mình để cả thiện lại vấn đề onpage các bạn nhé !
Download : tại đây.

Các tiêu chí đánh giá SEO onpage – SEOMoz


Tài liệu đánh giá này của SEOMoz cung cấp cho các bạn 36 tiêu chí đánh giá SEO onpage cơ bản nhất.
Hãy download và check lại website của mình để cả thiện lại vấn đề onpage các bạn nhé !
Download : tại đây.

Từ đầu năm 2009, Matt Cutts – người đứng đầu đội chống spam của Google đã ghi hình với 1 số lượng lớn video để trả lời các webmaster về các vấn đề họ đang gặp khó khăn và cần câu trả lời thực tế.
Trong khi số lượng video là rất lớn, đôi khi các webmaster chỉ cần hỗ trợ 1 số vấn đề. Với ý nghĩ đó, chúng tôi đã thực hiện các công việc khó khăn là theo dõi tất cả các video của Matt Cutts để xây dựng lên 1 thư viện video, phiên bản chính xác của câu trả lời của Matt Cutts.
Một số video trong thư viện của chúng tôi :

Các bạn có thể truy cập và xem thư viện video của Matt Cutts tại : theshortcutts

Các phỏng vấn hỏi đáp nhanh về SEO của Matt Cutts

Từ đầu năm 2009, Matt Cutts – người đứng đầu đội chống spam của Google đã ghi hình với 1 số lượng lớn video để trả lời các webmaster về các vấn đề họ đang gặp khó khăn và cần câu trả lời thực tế.
Trong khi số lượng video là rất lớn, đôi khi các webmaster chỉ cần hỗ trợ 1 số vấn đề. Với ý nghĩ đó, chúng tôi đã thực hiện các công việc khó khăn là theo dõi tất cả các video của Matt Cutts để xây dựng lên 1 thư viện video, phiên bản chính xác của câu trả lời của Matt Cutts.
Một số video trong thư viện của chúng tôi :

Các bạn có thể truy cập và xem thư viện video của Matt Cutts tại : theshortcutts

Dear các bạn, dưới đây mình xin chia sẻ với các bạn tài liệu phân tích SEO tổng quát mà mình siêu tầm khá lâu rồi, từ hồi tìm hiểu về SEO hay sao ý. Tài liệu này gồm tất cả 77 yếu tố đánh giá website trong SEO, có thang điểm rõ ràng cho từng yếu tố. Điều này giúp các bạn xây dựng website tốt hơn, đặc biệt là vấn đề về SEO onpage cho website.

Download tài liệu : tại đây. Chúc các bạn vui vẻ ^^!

Tài liệu phân tích SEO tổng quát

Dear các bạn, dưới đây mình xin chia sẻ với các bạn tài liệu phân tích SEO tổng quát mà mình siêu tầm khá lâu rồi, từ hồi tìm hiểu về SEO hay sao ý. Tài liệu này gồm tất cả 77 yếu tố đánh giá website trong SEO, có thang điểm rõ ràng cho từng yếu tố. Điều này giúp các bạn xây dựng website tốt hơn, đặc biệt là vấn đề về SEO onpage cho website.

Download tài liệu : tại đây. Chúc các bạn vui vẻ ^^!

Dear các bạn, việc kiểm tra vị trí từ khóa là công việc hàng ngày của các SEOer như chúng ta, nếu có nhiều dự án hoặc nhiều từ khóa thì việc kiểm tra bằng tay rất mất thời gian và lúc này chúng ta cần có 1 công cụ thật tốt để hỗ trợ cho công việc này.

SEO power suite 5.4 là bản mà mình đang dùng, hiện tại phần mềm này đã update các bản mới khá nhiều lần nhưng mình vẫn sài bản này. Đơn giản vì nó tiết kiệm thời gian hơn các bản mới rất nhiều, check vèo cái là xong luôn còn các bản mới bạn phải đợi rất lâu và đôi khi các bản mới rất khó kiểm key.
Mình cũng hướng dẫn luôn cho người mới bắt đầu sử dụng nhé !
Cách cài đặt như sau : ( kèm trong file download cũng đã có )
Link download : tại đây.
+ Bấm tổ hợp phím của sổ và R, gõ vào cửa sổ đó : C:\Windows\System32\drivers\ect ( cái này tùy theo bạn cài Windows ở ổ nào nhé thông thường là ổ C ). tiếp đó mở file hosts bằng notepad và thêm vào 2 dòng sau :
127.0.0.1 link-assistant.com
127.0.0.1 www.link-assistant.com

Nếu bạn thêm và không save được thì cần kiểm tra xem có phần mềm nào không cho phép bạn chỉnh sửa file hosts thì tắt đi và save rồi bật lại nhé !
+ Chạy file exe để cài đặt.
+ Cài đặt xong, bật Rank tracker lên, điền key trong file download vào nhé :
rank-tracker-1

Chọn Rank Tracker Registration Info… rồi điền key :
rank-tracker-2
+ Tiếp đó chúng ta tạo profile website mà chúng ta cần kiểm tra :
rank-tracker-3
Điền url website ( domain )
rank-tracker-4
Chọn công cụ tìm kiếm mà chúng ta cần kiểm tra, lưu ý bỏ chọn hết rồi chọn theo hình nhé
rank-tracker-5
Sau đó điền các từ khóa cần kiểm tra, mỗi từ khóa 1 dòng và đợi nó check và xong !
rank-tracker-11
Một số lưu ý như sau :
Để hiển thị thêm 1 số thông tin khác như sự thay đổi vị trí, url của từ khóa hay gì đó các bạn chọn Wordspaces :
rank-tracker-6
Chọn theo hình sau rồi bấm Ok
rank-tracker-7
rank-tracker-8
Một điều quan trọng ở khi sử dụng phần mềm, nếu các bạn check quá nhiều, Google sẽ hiển thị Captcha để chống spam, vì vậy các bạn làm như sau nhé
rank-tracker-9
Tích vào ô như hình sau
rank-tracker-10
Ok, vậy là khi có Captcha thì nó sẽ hiện lên cho các bạn gõ.

SEO power suite 5.4 – Công cụ kiểm tra vị trí hàng loạt từ khóa

Dear các bạn, việc kiểm tra vị trí từ khóa là công việc hàng ngày của các SEOer như chúng ta, nếu có nhiều dự án hoặc nhiều từ khóa thì việc kiểm tra bằng tay rất mất thời gian và lúc này chúng ta cần có 1 công cụ thật tốt để hỗ trợ cho công việc này.

SEO power suite 5.4 là bản mà mình đang dùng, hiện tại phần mềm này đã update các bản mới khá nhiều lần nhưng mình vẫn sài bản này. Đơn giản vì nó tiết kiệm thời gian hơn các bản mới rất nhiều, check vèo cái là xong luôn còn các bản mới bạn phải đợi rất lâu và đôi khi các bản mới rất khó kiểm key.
Mình cũng hướng dẫn luôn cho người mới bắt đầu sử dụng nhé !
Cách cài đặt như sau : ( kèm trong file download cũng đã có )
Link download : tại đây.
+ Bấm tổ hợp phím của sổ và R, gõ vào cửa sổ đó : C:\Windows\System32\drivers\ect ( cái này tùy theo bạn cài Windows ở ổ nào nhé thông thường là ổ C ). tiếp đó mở file hosts bằng notepad và thêm vào 2 dòng sau :
127.0.0.1 link-assistant.com
127.0.0.1 www.link-assistant.com

Nếu bạn thêm và không save được thì cần kiểm tra xem có phần mềm nào không cho phép bạn chỉnh sửa file hosts thì tắt đi và save rồi bật lại nhé !
+ Chạy file exe để cài đặt.
+ Cài đặt xong, bật Rank tracker lên, điền key trong file download vào nhé :
rank-tracker-1

Chọn Rank Tracker Registration Info… rồi điền key :
rank-tracker-2
+ Tiếp đó chúng ta tạo profile website mà chúng ta cần kiểm tra :
rank-tracker-3
Điền url website ( domain )
rank-tracker-4
Chọn công cụ tìm kiếm mà chúng ta cần kiểm tra, lưu ý bỏ chọn hết rồi chọn theo hình nhé
rank-tracker-5
Sau đó điền các từ khóa cần kiểm tra, mỗi từ khóa 1 dòng và đợi nó check và xong !
rank-tracker-11
Một số lưu ý như sau :
Để hiển thị thêm 1 số thông tin khác như sự thay đổi vị trí, url của từ khóa hay gì đó các bạn chọn Wordspaces :
rank-tracker-6
Chọn theo hình sau rồi bấm Ok
rank-tracker-7
rank-tracker-8
Một điều quan trọng ở khi sử dụng phần mềm, nếu các bạn check quá nhiều, Google sẽ hiển thị Captcha để chống spam, vì vậy các bạn làm như sau nhé
rank-tracker-9
Tích vào ô như hình sau
rank-tracker-10
Ok, vậy là khi có Captcha thì nó sẽ hiện lên cho các bạn gõ.

infoq

ADs

Video of the day